Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
d) Ta có: \(\sqrt{6+2\sqrt{5}}+\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)
\(=\sqrt{5}+1+\sqrt{5}-1\)
\(=2\sqrt{5}\)
e) Ta có: \(\sqrt{11+6\sqrt{2}}-\sqrt{11-6\sqrt{2}}\)
\(=3+\sqrt{2}-3+\sqrt{2}\)
\(=2\sqrt{2}\)
b: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3}x=-\dfrac{1}{3}x+2\\y=\dfrac{2}{3}x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
1: ĐKXĐ: (x-3)(x+1)>=0
=>x>=3 hoặc x<=-1
2: ĐKXĐ: x(x+2)>=0
=>x>=0 hoặc x<=-2
3: ĐKXĐ: (x-4)(x+4)>=0
=>x>=4 hoặc x<=-4
4: DKXĐ: (x-2)(x+2)>=0
=>x>=2 hoặc x<=-2
6: ĐKXĐ: (x-6)(x+6)>=0
=>x>=6 hoặc x<=-6
7: ĐKXĐ: 2x-16>=0
=>x>=8
8: ĐKXĐ: x(x-1)>=0
=>x>=1 hoặc x<=0
Công thức đây nhé (Áp dụng làm thử đi)
Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là sin của góc , kí hiệu .Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọi là côsin của góc , kí hiệu .
Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là tang của góc , kí hiệu .
Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối gọi là côtang của góc , kí hiệu .
a: ΔOBC cân tại O
ma OI là trung tuyến
nên OI vuông góc BC
=>góc OIA=90 độ
góc OIA=góc OMA=góc ONA=90 độ
=>O,I,M,A,N cùng thuộc đường tròn đường kính OA
Tâm là trung điểm của OA
R'=OA/2=R
b: Xét ΔAON vuông tại N có cos AON=ON/OA=1/2
nêngóc AON=60 độ
=>góc MON=120 độ
sđ cung MN=120 độ
c: Xét ΔAMB và ΔACM có
góc AMB=góc ACM
góc MAB chung
=>ΔAMB đồng dạng với ΔACM
=>AM/AC=AB/AM
=>AM^2=AB*AC
\(W=\dfrac{1}{2}\left(\sqrt{\left(2+\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\right)^2}\right)\\ W=\dfrac{1}{2}\left(2+\sqrt{2}+2-\sqrt{2}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\\ Y=\dfrac{1}{2}\left(\sqrt{\left(4+\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(4-\sqrt{3}\right)^2}\right)\\ Y=\dfrac{1}{2}\left(4+\sqrt{3}+4-\sqrt{3}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot8=4\)
\(b,B=\dfrac{x-4+2\sqrt{x}+6-3\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ B=\dfrac{x-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\\ c,M=B:A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+3}{x-\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+2}\\ M=\dfrac{x-\sqrt{x}+2-x+2\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}+2}\\ M=1-\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+2}=1-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\)
Ta có \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\ge0;x-\sqrt{x}+2=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0\)
Do đó \(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\ge0\)
\(\Leftrightarrow M=1-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\le1-0=1\)
Vậy \(M_{max}=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)
a: Thay \(x=3+2\sqrt{2}\) vào A, ta được:
\(A=\dfrac{3+2\sqrt{2}-\sqrt{2}-1+2}{\sqrt{2}+1+3}=\dfrac{4+\sqrt{2}}{4+\sqrt{2}}=1\)
a.\(P=\left(\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2-\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{x-1}\right).\left(\frac{1-x}{2\sqrt{x}}\right)^2=\left(-\frac{4\sqrt{x}}{x-1}\right).\frac{\left(1-x\right)^2}{4x}=\frac{1-x}{\sqrt{x}}\)
b.P không có giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất.
c.\(P=\frac{1-x}{\sqrt{x}}=2\Leftrightarrow x+2\sqrt{x}-1=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)^2=2\Leftrightarrow\sqrt{x}+1=\sqrt{2}\)
hay \(x=3-2\sqrt{2}\)
d.\(x=3-2\sqrt{2}\Rightarrow P=2\) (dựa vào câu c)
e.\(P>0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1-x>0\\x>0\end{cases}\Leftrightarrow0< x< 1}\)
g.ta có \(P+2\sqrt{x}=\frac{1-x}{\sqrt{x}}+2\sqrt{x}=\frac{1+x}{\sqrt{x}}>0\)
Vậy \(P>-2\sqrt{x}\)