K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2021

1 thể thơ thất ngôn bát cú đường luật

2

 Trẻ thời đi vắng - không có ai để sai đi mua đồ ăn tiếp đãi bạn.

- Chợ thời xa - gợi sự xa xôi, đi chợ rất mất thời gian cũng như không có người ở nhà tiếp bạn.

- Còn trong nhà thì không có gì:

Ao sâu - khôn chài cá: khó mà bắt được cá để mời bạn.Cải chửa ra cây, cà mới nụ, bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa - tất cả rau quả, cây trái trong nhà chưa thể ăn được.Miếng trầu - ngay cả thứ quan trọng nhất (Miếng trầu là đầu câu chuyện) cũng không có. 

=> Qua những hình ảnh trên, nhà thơ muốn khắc họa một cuộc sống đạm bạc, thiếu thốn về vật chất.

- Nhưng sự thiếu thốn đó không khiến cho thi sĩ buồn khổ mà còn đầy lạc quan, yêu đời: Thể hiện qua giọng điệu hài hước, hóm hỉnh.

 

30 tháng 10 2021

-thể thơ: thất ngôn bát ái đường luật

 

20 tháng 12 2016

Câu 1:chép lại bài thơ thứ 2 những câu hát nghĩa tình (1đ)

Câu 2:Nêu nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ bạn đến chơi nhà(1đ)

Câu 3:Từ ghép Hán - Việt có mấy loại? đó là những loại nào(1 đ)

Sắp xếp các từ sau vào chỗ đúng: thủ môn , thiên thư, ái quốc

a)yếu tố chính đứng trước yếu tố phụ đứng sau:

b)yếu tố phụ đứng trước yếu tố chính đứng sau:

Câu 4:điền từ trái nghĩa thích hợp vào các câu thành ngữ, tục ngữ:(1đ)

-Chân ướt chân.....

-Buổi ....buổi cái

-Chân cao chân....

-Bên trọng bên.....

Câu 5:phát biểu cảm nghĩ về bài thơ cảnh khuya của Hồ Chí Minh (6đ)

ĐÂY CHỈ LÀ ĐỀ THI CỦA TRƯỜNG MÌNH, HÔM NAY VỪA THI XONG BẠN THAM KHẢO NHA ^-^

20 tháng 12 2016

ủa mk thì wanh đi wẩn lại vẫn là bài rằm tháng giềg

vs vs cảm nghĩ về trường em thôi

7 tháng 10 2021

Em tham khảo nhé:

Học tập chính là một hành trình dài của cuộc đời mỗi con người. Học tập giúp chúng ta có thêm kiến thức, tích lũy được nhiều điều hay, có ích để áp dụng vào cuộc sống quang ta. Học tập cũng đưa chúng ta đến những chân trời mới, giúp ta cảm nhận sâu sắc hơn vẻ đẹp của cuộc sống này. Chỉ có một con đường(từ ghép) dẫn đến thành công đó chính là học tập. Không chỉ học để trau dồi mỗi kiến thức mà chúng ta còn cần phải học cách làm người, cách đối nhân xử thế, cách giải quyết khó khăn(từ láy) trong cuộc sống cũng là rất cần thiết. Để hoàn thiện bản thân, để góp sức đưa đất nước đi lên, chúng ta phải không ngừng học tập và học tập, không ngừng hoàn thiện bản thân mình để mình có thể cống hiến sức mình cho đất nước.

30 tháng 12 2017

Be a shame, But I'm still around.

Have a nice trip! Good bye ! Not see off ! :)

30 tháng 12 2017

sao bn lại nghỉ z có chuyện j ak

5 tháng 5 2019

bai đâu b

5 tháng 5 2019

làm hộ mk đi

4 tháng 8 2021

Câu 1: Tác phẩm: Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn

Câu 2: Thể loại: Truyện ngắn

Câu 3: Nội dung: Tình cảnh khốn đốn, vất vả của dân phu làng X đang cố gắng, khổ cực giữ gìn, bảo vệ khúc đê sông Nhị Hà sắp vỡ  

Câu 4: Câu đặc biệt: Gần một giờ đêm

Tác dụng: Xác định thời gian, nơi chốn

Phần II: Tham khảo

Câu 1: Trong đêm mưa gió tầm tã, nước sông dâng lên dữ tợn như cuốn trôi tất cả, những người nông dân vẫn phải dầm mưa, khẩn trương làm các công việc hộ đê. Họ dường như đã mệt, sức người chẳng thể địch lại sức trời, tình cảnh ngày càng trở nên nguy cấp. Vậy nhưng biết kêu ai, than ai? Bởi quan phụ mẫu ở cách đó chẳng bao xa, nhưng ngài còn đang dở cuộc vui, chơi nốt ván tổ tôm với các vị quan khác. Người đứng đầu ấy chẳng mảy may lo cho dân cho nước mà còn đang bận hưởng thụ những thú vui bài bạc, ăn uống xa hoa. Tác giả đã diễn tả sự đối lập ngày càng tăng lên làm nổi bật nỗi thống khổ của người nông dân: một bên là cảnh náo loạn, gấp gáp, khẩn trương còn ở trong đình làng là thú vui, thong dong, nhàn nhã. Và khi nỗi lo của người dân đã thành sự thật, đê vỡ, họ như tuyệt vọng kêu cứu thì quan vẫn mắng và dọa sẽ bỏ tù. Nhà tù là nơi để giam giữ những kẻ hại dân nhưng ở đây là là giam giữ những kẻ cắt ngang cuộc vui của quan. Những người dân vô tội còn biết bám víu, trông cậy vào đâu. Truyện đã phê phán hiện thực xã hội phong kiến thối nát, quan lại mải mê ăn chơi sa đọa và đẩy người nông dân vào tình cảnh khốn cùng, đau thương và mất mát. Qua đó, ta thêm xót thương và cảm thông với cuộc sống lầm than cơ cực của người nông dân.

Câu 2: Trong cuộc sống, không có một thành công nào tự nhiên mà có. Tất cả những thành quả tốt đẹp đều được nảy nở từ những tháng ngày cố gắng rèn luyện không ngừng. Sự cố gắng, kiên trì bền bỉ ấy được nhân ta đúc kết trong câu tục ngữ: “Có công mài sắt, có ngày nên kim” quả rất đúng đắn.

Câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim” tuy thật ngắn gọn nhưng ý nghĩa của nó thật lớn lao. Câu tục ngữ xuất phát chính là từ trong thực tế đời sống. Ngày xưa, khi chưa có máy móc hiện đại như bây giờ, để có thể làm nên những chiếc kim nhỏ xíu dùng trong may vá, thêu thùa thì những người thợ đã phải cần mẫn ngồi mài những cục sắt to từ ngày qua ngày khác. Để làm được những chiếc kim bé nhỏ không chỉ đòi hỏi sự khéo léo, cẩn trọng mà quan trọng hơn đó là sự kiên trì, cố gắng không ngừng nghỉ của người thợ mài.

Có thể thấy rằng, một chiếc kim bé nhỏ, nhìn có vẻ tầm thường nhưng lại tiêu tốn rất nhiều công sức của người lao động. Từ đó chúng ta có thể suy rộng ra, nếu muốn thành công thì cần phải biết cố gắng, nỗ lực và kiên trì. Có chịu khó rèn luyện, cố gắng vươn lên thì chúng ta mới vượt qua được gian lao thử thách để hoàn thành công việc được giao, cho dù là những việc nhỏ bé nhất.

Ứng dụng câu tục ngữ trong cuộc sống, chúng ta mới thấm nhuần tính đúng đắn và ý nghĩa lớn lao của nó. Để đạt được thành công, con người cần phải kiên trì, nỗ lực học hỏi, biết giải quyết mọi khó khăn và tiến lên phía trước. Hẳn nhiều người Việt Nam chúng ta vẫn còn nhớ câu chuyện “Rùa và Thỏ”. Với ý chí và lòng quyết tâm cao độ, chú Rùa chậm chạp đã chiến thắng Thỏ trong cuộc thi chạy. Qua đó ta cũng có thể thấy rằng, những kẻ chủ quan, ỷ nại mình có tài mà không chịu cố gắng, không chịu nỗ lực thì cuối cùng kết quả chỉ là thất bại mà thôi.

Trong suốt những 9 năm kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) ròng rã, cũng chính nhờ lòng kiên trì nhẫn nại, chịu đựng gian khổ, thiếu thốn mà nhân dân ta đã làm nên một chiến thắng Điện Biên lừng lẫy: “Chín năm làm một Điên Biên/Nên vàng hoa đỏ, nên thiên sử vàng” (Tố Hữu). Cũng không lâu sau đó, nhân dân ta lại phải tiếp tục trường kì kháng chiến chống Mỹ, bền bỉ đấu tranh, cuối cùng cũng đã “đánh cho Mỹ cút đánh cho ngụy nhào” và toàn thắng đã về ta, thống nhất đất nước vào mùa xuân năm 1975 với chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

Cũng như vậy, có rất nhiều công trình khoa học lớn nhỏ ra đời đâu phải chỉ nhờ tài năng mà phần lớn còn phải nhờ lòng nhẫn nại và sự kiên trì của con người. Từ những hạt thóc giống quý báu đem từ Nhật về, Giáo sư Lương Đình Của phải mất hàng chục năm, trải qua hàng ngàn thí nghiệm lai tạo mới cho ra được những giống lúa phù hợp với thổ nhưỡng Việt Nam và cho năng suất cao. Trên thế giới, hai vợ chồng nhà bác học Pi-e Quy-ri và Ma-ri Quy-ri đã miệt mài nghiên cứu, kì công lọc đi lọc lại 8 tấn quặng chỉ để tìm ra 0,1 gam chất phóng xạ ra-đi-um, giúp khai phá một nền khoa học có sức mạnh vô cùng ghê gớm khi đem phục vụ lợi ích hoà bình nhân loại.

Còn rất rất nhiều ví dụ khác nữa mà chúng ta có thể thấy rằng sự kiên trì, nỗ lực vươn lên sẽ giúp chúng ta có được những thành công tốt đẹp. Và câu tục ngữ "Có công mài sắt có ngày nên kim” cho đến hôm nay vẫn còn là một kinh nghiệm rèn luyện bản thân vô cùng quý giá.

20 tháng 1 2018

chỉ có bn ms bít cách đăng nhập vào tài khoản thôi chú có ai biết đâu ai biếu ko nhớ rùi giờ chắc ko vào đc nữa do đăng xuất rùi chứ gì

15 tháng 11 2021

kệ mày

18 tháng 5 2022

Tham khảo:

Ví dụ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Trời hôm nay nắng giòn tan. Đây là câu nói sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Mục đích là miêu tả cảm giác nắng rất lớn có thể làm khô mọi vật. Tức sử dụng giác quan mắt (thị giác) để cảm nhận về ánh nắng, nhưng khi miêu tả lại sử dụng từ “giòn tan” – tức vị giác.

gợi lên điều là mẹ đang dần hiện về