![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặt oxit đó là axyb
Khối lượng của kim loại đó trong oxit là: 160.70%=112(g/mol)
=>Lập bảng(x=1;x=2;x=3;x=4;x=5;x=6;x=7)
=>a=56 (khi x=2); =>Kim loại đó là Fe
=>CTHH là Fe2O3=> gọi teen; Sắt(III)oxit
xét ctc của hc là A2Oy(y thuộc N*)
%O=100%-70%=30%
=> y=(30.160)/(100.16)=3
=> MA.2+16.3=160
=> MA=56=>A là fe => cthh=Fe2O3
sắt (3)oxit ( 3 là la mã)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bạn viết thiếu đề bài rồi nè
Chỗ khối lượng mol một Oxit Kim Loại là 160g/mol
Gọi CTHH của Oxit kim loại đó là : RxOy
Vì kim loại trong Oxit đó chiếm 70%
=> Oxi trong Oxit đó chiếm 30%
=> MRxOy = 16y : 30% = \(\dfrac{160}{3}y\)
=> \(\dfrac{160}{3}y=160\)
=> y = 3 => x = 2
=> 2MR + 48 = 160
=> 2MR = 112
=> MR = 56
=> R là Fe
Vậy Tên Oxit đó là Fe2O3
Sửa lại đề một tí nha:Cho biết khôi lượng mol một oxit kim loại là 160g/mol,thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70 phần trăm.Lập CTHH của oxit.gọi tên oxit đó.
Giải
Gọi CTHH của oxit là X2Ox
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2X}{2X+16x}.100\%=70\%\\2X+16x=160\end{matrix}\right.\)
=>X=56
=>x=3
Vậy CTHH của oxit là Fe2O3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi CTTQ : FexOy (x,y: nguyên, dương)
mFe= 70% . 160=112 => x=nFe=112/56=2
mO=160-112=48 -> y=nO=48/16=3
Với x=2;y=3 -> CTHH oxit sắt: Fe2O3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cái đề hình như sai sửa lại xíu :Cho biết khối lượng mol một oxit kim loại là 160g. thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Lập công thức hóa học của oxit. Gọi tên oxít đó. (Nếu đề không sai thì kq không đẹp)
Đặt CTHH của oxit là : \(M_xO_y\).
Theo bài ra ta có ;
\(M_M=160\dfrac{g}{mol}\)
mO=160.30%=48(g)-> nO= 3mol
\(\Rightarrow\) số nguyên tử tử oxi trong oxit kim loại là 3 nguyên tử oxi.
Vậy công thức hoá của oxit là \(M_2O_3.\)
mà \(m_A=\dfrac{160.70}{100}=112g\)
M = \(\dfrac{112}{x}\)
x = 1 => M = 112 (loại)
x = 2 => M = 56 (nhận)
x = 3 => M = 37,3 (loại)
\(\rightarrow M_A=\dfrac{112}{2}=56g\)
Vậy kim loại đó là Fe .
\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)
Gọi tên : Sắt (III) oxit .
Gọi công thức của oxit đó là MxOy
Ta có Mx/(Mx + 16y) = 70/100
Mà Mx + 16y = 160 => Mx = (70/100).160 = 112g => M = 112/x
Với x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 2 => y = (160 - 56.2)/16 = 3
Vậy oxit kim loại có công thức là Fe2O3 (Sắt (III) oxit)
* Nói thêm một chút tại sao x = 2 : cái này do mình làm tắt đó thôi, chứ đúng ra phải biện luận thế này nè :
M = 112/x
x = 1 => M = 112 (loại)
x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 3 => M = 37,3 (loại)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi CTHH của oxit là \(A_xO_y\)
( x,y là chỉ số )
Vì khối lượng mol của oxit là 160 g/mol
\(\Rightarrow x.M_A+16y=160\)
\(\%m_A=70\%\Rightarrow\dfrac{x.M_A}{160}.100\%=70\%\)
\(\Rightarrow x.M_A=112\)
Ta có bangr xét các giá trị của x
x | 1 | 2 | 3 |
\(M_A\) | 112(loại ) | 56 | 37,3(loại) |
\(\Rightarrow x=2\Rightarrow M_A=56\) (g/mol) ⇒ A là sắt ( Fe)
⇒ y = \(\left(160-112\right):16=3\)
Vậy CTHH : \(Fe_2O_3\) : Sắt ( III ) oxit
Ta gọi công thức của oxit đó là \(M_xO_y\)
Ta có: \(\dfrac{M_x}{M_x+16y}=\dfrac{70}{100}\)
mà \(M_x+16y=160\Rightarrow M_x=\left(70.100\right).160=112\left(g\right)\Rightarrow M=\dfrac{112}{x}\)
Với \(x=2\Rightarrow M=56\left(Fe\right)\)
\(x=2\Rightarrow y=\dfrac{\left(160-56.2\right)}{16}=3\)
Vậy oxit kim loại có công thức là \(Fe_2O_3\) ( Sắt (III) oxit ).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 4:
\(Đặt:Fe_xO_y\\ x=\dfrac{160.70\%}{56}=2\\ y=\dfrac{160-56.2}{16}=3\)
=> CTHH oxit sắt : Fe2O3
\(n_{HCl}=\dfrac{36,5}{36,5}=1\left(mol\right)\\ PTHH:NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 1...........1.........1.........1\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{NaCl}=1.58,5=58,5\left(g\right)\)
(Số liệu 50 gam không dùng đến? Vì đề cho cái đó là dung dịch)