">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

A B C M N

Xét tam giác ABN và tam giác ACN có 

\(\hept{\begin{cases}AB=AC\\BM=MN\\AN\text{ chung}\end{cases}}\Rightarrow\Delta ABN=\Delta ACN\Rightarrow\widehat{BAN}=\widehat{CAN}\left(1\right)\)

Từ (1) => AM tia phân giác \(\widehat{BAC}\)(2)

b) Lại có BN = NC => AN trung tuyến tam giác ABC (3)

mà AB = AC => Tam giác ABC cân (4)

Từ (2) (3) (4) => AN đường cao => AN \(\perp BC\)(5)

mặt khác BM = MC => BMC tam giác cân tại M ; MN trung tuyến => MN đường cao 

=> MN \(\perp BC\)(6) 

Từ (5) (6) => A;M;N thẳng hàng 

c) Ta có BN = NC (7) 

Từ (7) ; (6) => MN trung trực BC 

14 tháng 11 2021

ta có tam giác ABC cân tại A ( AB=AC)  suy ra \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

lại có tam giác MBC cân tại M ( MB =MC ) suy ra \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)

suy ra \(\widehat{ABC}-\widehat{MBC}=\widehat{ACB}-\widehat{MCB}\)( vì tia MB nằm giữa 2 tia BA và BC ,  tia MC nằm giữa 2 tia CB và CA )

hay \(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\)

xét \(\Delta ABM\)và  \(\Delta ACM\)có  \(\hept{\begin{cases}AMchung\\AB=AC\left(gt\right)\\\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\left(cmt\right)\end{cases}}\)

do đó \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)( 2 góc tương ứng )

mà tia  AM nằm giữa 2 tia AB và AC suy ra AM là phân giác góc BAC (1)

b)   xét \(\Delta ANB\)và \(\Delta ANC\)có \(\hept{\begin{cases}ANchung\\NB=NC\left(gt\right)\\AB=AC\left(gt\right)\end{cases}}\)

do đó \(\Delta ANB=\Delta ANC\left(c.c.c\right)\)

suy ra \(\widehat{BAN}=\widehat{CAN}\)( 2 góc tương ứng )

mà tia AN nằm giữa 2 tia AB và AC do đó AN là phân giác góc BAC (2)

từ (1) và (2)  suy ra AM trùng AN hay A;M:N thẳng hàng

c) xét \(\Delta MNB\)và \(\Delta MNC\)có \(\hept{\begin{cases}MB=MC\left(gt\right)\\\widehat{MBN}=\widehat{MCN}\left(cmt\right)\\BN=NC\end{cases}}\)

do đó tam giác MNB = tam giác MNC (c.g.c)

do đó \(\widehat{MNB}=\widehat{MNC}\)và \(\widehat{MNB}+\widehat{MNC}=180^o\)hay \(\widehat{MNB}=\widehat{MNC}=\frac{180^o}{2}=90^o\)hay MN vuông góc với BC và BN = NC hay MN là trung trực BC

26 tháng 10 2021

Mình không biết nha

26 tháng 10 2021

Bài 3 :

A B S M C P N x y 1 2 z 1 2

a) Kéo dài tia NM và NM cắt BC tại S

Khi đó ta có :

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABC}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\\\widehat{MNP}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\end{cases}}\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\Rightarrow\widehat{MNP}=40^o\)

b) Vẽ \(\hept{\begin{cases}\text{Bx là tia phân giác của }\widehat{ABC}\\\text{Ny là tia phân giác của }\widehat{MNP}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=B_2=\widehat{N_1}=\widehat{N_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{\widehat{MNP}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\left(\text{do }\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\right)\)

Vẽ Sz // Bx => \(\widehat{B_2}=\widehat{S_1}\)

Lại có \(\widehat{BSN}=\widehat{MSP}\Rightarrow\frac{\widehat{BSN}}{2}=\frac{\widehat{MSP}}{2}\Rightarrow\widehat{S_2}=\widehat{N_1}\)mà \(\widehat{S_2}\text{ và }\widehat{N_1}\)là 2 góc so le trong 

=> Sz // Ny mà Sz // Bx => Bx // Ny hay tia phân giác của 2 góc \(\widehat{ABC}\text{ và }\widehat{MNP}\)song song nhau

31 tháng 10 2021

5+5^2+5^3+5^4+…+5^2004 chia het  cho 6 va 34

31 tháng 10 2021

C= 0 

chi tiết :   8 = 2^3 suy ra 8^13 = 2^39

                9 = 3^2 suy ra 9^15 = 3^30 

bạn thay vào triệt tiêu là ra -2/3 + 2/3 = 0

 Bài 4: 

a: 3,02>3,01

b: 7,548>7,513

c: 0,47854<0,49826

d: 2,424242>-2,424242

Trả lời:

Bạn tham khảo :

undefined

# Hok tốt !

\(\frac{3x+25}{144}=\frac{2y-169}{25}=\frac{z+144}{169}=\frac{3x+2y+z}{338}=\frac{169}{338}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow3x+25=\frac{1}{2}.144=72\)

\(x=\frac{47}{3}\)

\(2y-169=\frac{1}{2}.25=\frac{25}{2}\)

\(y=\frac{363}{4}\)

6 tháng 11 2021

27 cuốn tập loại II bạn nha

7 tháng 8 2021
Rất tiếc mình hông biết lm
7 tháng 8 2021
Ko bn nào giúp mk hở . Bùn qué 😞