K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2:

AB/AC=5/6

=>HB/HC=25/36

=>HB/25=HC/36=k

=>HB=25k; HC=36k

ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AH^2=HB*HC

=>900k^2=900

=>k=1

=>HB=25cm; HC=36cm

18 tháng 4 2023

a. Ta có: \(\widehat{BHD}=\widehat{BCD}=90^o\)

\(\Rightarrow\) BHCD là tứ giác nội tiếp

b. Xét \(2\Delta\) vuông: \(\Delta BCK\) và \(\Delta DHK\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{DHK}=\widehat{BCK}=90^o\\\widehat{HKC}.chung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta BCK\sim\Delta DHK\)

\(\Rightarrow\dfrac{CK}{BC}=\dfrac{HK}{DK}\Leftrightarrow CK.DK=HK.BC\)

28 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác ADME có 

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{EAD}=90^0\)

Do đó: ADME là hình chữ nhật

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AM\cdot AB=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AN\cdot AC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

24 tháng 7 2021

Tích giúp mình nhé tks^^undefinedundefined

24 tháng 7 2021

Chị ghi rõ hơn đc ko ạ =)))

a: Thay x=25 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{5-1}{5+1}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)

b: \(B=\dfrac{x-\sqrt{x}-x-2\sqrt{x}-1-2\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{-5\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{-5}{\sqrt{x}-1}\)

c: \(P=AB=\dfrac{-5}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{-5}{\sqrt{x}+1}\)

Để P<-1 thì P+1<0

\(\Rightarrow-5+\sqrt{x}+1< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 4\)

=>x<16

mà x là số nguyên lớn nhất

nên x=15

28 tháng 2 2022

u là trời, em cám ơn nhiều ạ, anh/chị giải nhanh quá

10 tháng 5 2022

C2 :

b , y = x\(^2\) (P)

y = -4x + m\(^2\) - 4 (d)

Xét pt hoành độ giao điểm của (d) và (P) ta có:

\(x^2=-4x+m^2-4\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x-m^2+4=0\) (1)

\(\Delta'=4+m^2-4=m^2\)

(d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt 

<=> pt (1) có 2 nghiệm phân biệt:

<=> m^2=0

<=> m khác 0

Khi đó , pt (1) có 2 nghiệm : \(\left\{{}\begin{matrix}x=-2+m\\x=-2-m\end{matrix}\right.\)

+) . x1 = -2 + m ; x2 = -2 - m

Ta có:

\(x_2=x^3_1+4x^2_4\Leftrightarrow-2-m=\left(m-2\right)^3+4\left(m-2\right)^2\)

<=> \(-2-m=m^3-2m^2-3m+10=0\)

<=> \(\left(m+2\right)\left(m^2-4m+5\right)=0\)

<=> m = -2 ( vì m^2 - 4m +5 > 0 ) (t/m)

+ ) x1 = -2-m ; x2 = -2+m

Ta có :

\(x_2=x^3_1+4x^2_1\Leftrightarrow x-2=\left(-m-2\right)^3+4\left(m-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow m-2=-\left(m-2\right)\left(m+2\right)^2\)

<=> m = 2 (tm )

Vậy ...

10 tháng 5 2022

muốn <=> \(m^2=0\) thì phải có dòng <=> \(\Delta=0\) nữa nha bạn, với cả cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì là >0 chứ không phải = 0 nha =)

a) Thay \(x=\dfrac{1}{4}\) vào Q, ta được:

\(Q=\dfrac{1}{\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{1}{2}+27}=\dfrac{1}{27+\dfrac{1}{8}}=\dfrac{8}{217}\)

b) Ta có: \(P=\dfrac{x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{x-9+\sqrt{x}+3-x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\)

c) Để \(P>\dfrac{1}{2}\) thì \(P-\dfrac{1}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6-\left(\sqrt{x}+3\right)}{2\left(\sqrt{x}+3\right)}>0\)

\(\Leftrightarrow3-\sqrt{x}>0\)

\(\Leftrightarrow x< 9\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0\le x< 9\\x\ne4\end{matrix}\right.\)

27 tháng 5 2022

\(x+\sqrt{4-x^2}=2\)

\(\Leftrightarrow4-x^2=\left(2-x\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4-x^2=4-8x+x^2\)

\(\Leftrightarrow4-x^2-4+8x-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow8x-2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(4-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\4-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

28 tháng 5 2022

\(x+\sqrt{1-x^2}=1\)

\(\Leftrightarrow1-x^2=\left(1-x\right)^2\)

\(\Leftrightarrow1-x^2=1-2x+x^2\)

\(\Leftrightarrow1-x^2-1+2x-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow2x-2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(1-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\1-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)