K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4:

a: Xét ΔIAM và ΔIEB có

góc IAM=góc IEB

IE=IA

góc AIM=góc EIB

Do đo: ΔIAM=ΔIEB

=>AM=BE

b: ΔAIM=ΔEIB

=>IB=IM

=>I là trung điểm của BM

Xét tứ giác ANEC có

I là trung điểm chung của AE và NC

nên ANEC là hình bình hành

=>AN//EC

Xét tứ giác AMEB có

I là trung điểm chung của AE và MB

nên AMEB là hình bình hành

=>AM//BE

mà AN//BE

nên M,A,N thẳng hàng

28 tháng 1 2023

thank you vẻ ry mắc

 

8 tháng 10 2021

Bài nào vậy bn bn phải nói rõ chứ

8 tháng 10 2021

 hình học,  bài 36 tui hông biết làm 😢

12 tháng 9 2020

Bài 1. Điền kí hiệu ( ∈,⊂, ∉) thích hợp vào ô vuông

– 3 ∉ N                           – 3 ∈ Z                           -3 ∈ Q

-2/3 ∉ Z                       -2/3  ∈ Q                         N ⊂ Z ⊂ Q

Bài 2 trang 7. Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 3/-4

dap an bai 2

bài 3

hD Giải: a) x= 2/-7 = -22/7;y = -3/11= -21/77

Vì -22 < -21 và 77> 0 nên x <y

b)caubVì -216 < -213 và 300 > 0 nên y < x

c) x = -0,75 = -75/100 = -3/4; y = -3/4

Vậy x=y

Bài 4. So sánh số hữu tỉ  a/b ( a,b ∈ Z, b # 0) với số 0 khi a, b cùng dấu và khi a, b khác dấu

HD giải: Với a, b ∈ Z, b> 0

– Khi a , b cùng dấu thì a/b > 0

– Khi a,b khác dấu thì a/b < 0

Tổng quát: Số hữu tỉ a/b   ( a,b ∈ Z, b # 0) dương nếu a,b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0

Câu 3: 

a: Xét ΔABC có AB<BC

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{BAC}\)

b: Xét ΔABM có 

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔABM cân tại A

mà \(\widehat{B}=60^0\)

nên ΔABM đều

 

26 tháng 4 2022
loading...  loading...  loading...  
30 tháng 10 2021

Bài nào???

30 tháng 10 2021

bài nào vậy bạn

Câu 9:

Thời gian muộn nhất để bố đi vào sân bay là:

3h30'-2h-30'=1h(chiều)

a: Xét ΔBME vuông tại E và ΔCMF vuông tại F có 

MB=MC

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\)

Do đó: ΔBME=ΔCMF

Suy ra: ME=MF

b: Xét tứ giác BECF có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của FE

Do đó: BECF là hình bình hành

Suy ra: BE//CF

b) Ta có: \(\left|2x-1\right|=\left|x+3\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=x+3\\2x-1=-x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-x=3+1\\2x+x=-3+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)