Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2:
a: BC=căn 15^2+20^2=25cm
AH=15*20/25=12cm
góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ
=>ADHE là hình chữ nhật
=>DE=AH=12cm
b: ΔAHB vuông tại H có HD vuông góc AB
nên AD*AB=AH^2
ΔAHC vuông tại H có HE vuông góc AC
nên AE*AC=AH^2
=>AD*AB=AE*AC
c: góc IAC+góc AED
=góc ICA+góc AHD
=góc ACB+góc ABC=90 độ
=>AI vuông góc ED
4:
a: góc BDH=góc BEH=góc DBE=90 độ
=>BDHE là hình chữ nhật
b: BDHE là hình chữ nhật
=>góc BED=góc BHD=góc A
Xét ΔBED và ΔBAC có
góc BED=góc A
góc EBD chung
=>ΔBED đồng dạng với ΔBAC
=>BE/BA=BD/BC
=>BE*BC=BA*BD
c: góc MBC+góc BED
=góc C+góc BHD
=góc C+góc A=90 độ
=>BM vuông góc ED
a) ĐKXĐ:
x³ - 1 khác 0
x khác 1
b) A = (5x² + 5x + 5)/(x³ - 1)
= 5(x² + x + 1)/[(x - 1)(x² + x + 1)]
= 5/(x - 1)
Thay x = 7 vào A, ta được:
A = 5/(7 - 1)
= 5/6
Bài 10:
a: Xét tứ giác AEMF có
AE//MF
AF//ME
Do đó: AEMF là hình bình hành
Bài 4:
Ta có: \(\left(4n+3\right)^2-25\)
\(=\left(4n+3-5\right)\left(4n+3+5\right)\)
\(=\left(4n-2\right)\left(4n+8\right)\)
\(=8\left(n+2\right)\left(2n-1\right)⋮8\)
Bài 4:
Ta có: ( 4n + 3 )2 - 25
= ( 4n + 3 - 5 ) . ( 4n + 3 + 5 )
= ( 4n - 2 ) . ( 4n + 8 )
= 8 ( n + 2 ) . ( 2n - 1 ) dấu chia hết 8
Mik ko viết đc dấu chia hết nhé
1: Xét ΔABC vuôg tại A vàΔHBA vuông tại H có
góc B chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA
2: Xét ΔBKI vuông tại B và ΔABC vuông tại A có
góc BIK=góc ACB
=>ΔBKI đồng dạng vơi ΔABC
=>KI/BC=BI/AC
=>KI*AC=1/2BC^2
a: CH=16^2/24=256/24=32/3(cm)
BC=24+32/3=104/3cm
AC=căn 32/3*104/3=16/3*căn 13(cm)
b: BC=12^2/6=144/6=24cm
CH=24-6=18cm
AC=căn 18*24=12*căn 3(cm)
Bài 1:
(a + b)2 - 4ab
= a2 + 2ab + b2 - 4ab
= a2 - 2ab +b2
= (a-b)2 (đpcm)
Bài 2:
\(x^3\) - 9\(x^2\) + 27\(x\) - 27
= (\(x\) - 3)3 (1)
Thay \(x\) = 5 vào (1) ta có: (5-3)3 = 8
Ta có:
(2 - 3x)(x + 8) = (3x - 2)(3 - 5x)
⇔ (2 - 3x)(x + 8) - (3x - 2)(3 - 5x) = 0
⇔ (2 - 3x)(x + 8) + (2 - 3x)(3 - 5x) = 0
⇔ (2 - 3x)(x + 8 + 3 - 5x) = 0
⇔ (2 - 3x)(11 - 4x) = 0
⇔ 2 - 3x = 0 hay 11 - 4x = 0
⇔ 2 = 3x hay 11 = 4x
⇔ x = \(\dfrac{2}{3}\) hay x = \(\dfrac{11}{4}\)
Vậy tập nghiệm của pt S = \(\left\{\dfrac{2}{3};\dfrac{11}{4}\right\}\)
<=> (2-3x ) (x+8) + (2-3x ) (3-5x)=0
<=> (2-3x ) ( x+8 + 3-5x ) =0
<=> (2-3x ) ( 11 - 4x ) = 0
=> 2-3x =0 hoặc 11-4x =0
3x = 2 4x =11
x = 2/3 x = 11/4
1: Chiều cao của khối rubik là:
\(44,002\cdot3:22,45=5,88\left(cm\right)\)
2:
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔHBA~ΔABC
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)
=>\(BA^2=BH\cdot BC\)
b: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{18^2+24^2}=30\left(cm\right)\)
Xét ΔCAB có CD là phân giác
nên \(\dfrac{DA}{AC}=\dfrac{DB}{BC}\)
=>\(\dfrac{DA}{24}=\dfrac{DB}{30}\)
=>\(\dfrac{DA}{4}=\dfrac{DB}{5}\)
mà DA+DB=AB=18cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{DA}{4}=\dfrac{DB}{5}=\dfrac{DA+DB}{4+5}=\dfrac{18}{9}=2\)
=>\(DA=4\cdot2=8\left(cm\right)\)