Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quan điểm | Tán thành | Không tán thành | Giải thích |
1. Tài sản chung không cần phải bảo vệ. | x | ||
2. Nhà nước không cần phải bảo vệ quyền sở hữu của công dân. | x | ||
3. Mỗi công dân đều phải có ý thức tôn trọng, bảo vệ tài sản của người khác và của Nhà nước. | x | ||
4. Tài sản của Nhà nước là những tài sản thuộc sở hữu của toàn dân. | x | ||
5. Quyền định đoạt bao hàm quyền chiếm hữu và quyền sử dụng. | x | ||
6. Người có quyền chiếm hữu thì sẽ có quyền định đoạt tài sản. | x | ||
7. Nhà nước ghi nhận quyền sở hữu về tài sản của công dân thể hiện sự tôn trọng và bảo vệ quyền lợi của mọi người dân. | x |
KHIẾU NẠI:
- Người thực hiện: Công dân có quyền và lợi ích bị xâm hại
- Đối tượng: Các quy định, hành vi hành chính
- Cơ sở: Quyền và lợi ích của người khiếu nại
- Mục đích: Khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại đã bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại
- HÌnh thức: Trực tiếp, đơn thư, qua báo đài
TỐ CÁO:
- Người thực hiện: Bất cứ công dân nào
- Đối tượng: Các hành vi vi phạm pháp luật
- Cơ sở: Gây thiệt hại cho nhà nước, tổ chức và công dân
- Mục đích: Nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
- Hình thức: giống khiếu nại
KHIẾU NẠI:
- Người thực hiện: Công dân có quyền và lợi ích bị xâm hại
- Đối tượng: Các quy định, hành vi hành chính
- Cơ sở: Quyền và lợi ích của người khiếu nại
- Mục đích: Khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại đã bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại
- HÌnh thức: Trực tiếp, đơn thư, qua báo đài
TỐ CÁO:
- Người thực hiện: Bất cứ công dân nào
- Đối tượng: Các hành vi vi phạm pháp luật
- Cơ sở: Gây thiệt hại cho nhà nước, tổ chức và công dân
- Mục đích: Nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
- Hình thức: giống khiếu nại
Các văn bản Hiến pháp | Hoàn cảnh ra đời | Số chương, điều |
Hiến pháp năm 1946 | Sau năm 1945 , ngày 9-11-1946 , Quốc hội đã thông qua bản hiến pháp đầu tiên của nước VN Dân chủ Cộng hòa -Hiến pháp năm 1946 | 7 chương , 70 điều |
Hiến pháp năm 1959 | Năm 1959 , nhiều sự kiện chính trị quan trọng làm thay đổi tình hình chính trị, xã hội và kinh tế của đất nước đòi hỏi cần thay đổi hiến pháp năm 1946. | 112 điều, 10 chương |
Hiến pháp năm 1980 | Thắng lợi vĩ đại của chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân 1975 đòi hỏi cần thay đổi hiến pháp mới để phù hợp với tình hình mới của đất nước | 147 điều, 12 chương |
Hiến pháp năm 1992 | Sau một thời gian áp dụng , Hiến pháp năm 1980 đã tỉ ra không còn phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước nên ngày 15-4-1992 kì họp đã thông qua Hiến pháp năm 1992 | 147 điều , 12 chương |
Hiến pháp năm 2013 | Cùng với kết quả tổng kết thực tiễn qua 25 năm thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước đã đặt ra yêu cầu sửa đổi , bổ sung Hiến pháp năm 1992 . Ngày 28-11-2013 , tại kì họp đã thông quá Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam - Hiến pháp năm 2013 | 11 chương, 120 điều |
Chủ thể thông qua hiến pháp | Nội dung của Hiến pháp | Phạm vi và mức độ điều chỉnh của Hiến pháp | Hiệu lực pháp lí của Hiến pháp |
Quốc hội | Nội dung Hiến pháp quy định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng , phát triển đất nước. | Bản chất nhà nước ; chế độ chính trị ; chế độ kinh tế , xã hội , văn hóa . giáo dục , khoa học , công nghệ và môi trường ; quyền con người , quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân ; tổ chức bộ máy nhà nước. | Hiến pháp có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. |
tại sao nói nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân, và vì dân ?
Những điều nên làm :
+Hãy đặt mình vào vị trí của người khác
+ Hãy cho nhiều hơn là nhận
+ Hãy tin tưởng vào bạn bè
+ Hãy quan sát những điều đang xảy ra xung quanh mình và bè bạn
+ Hãy quan tâm nhiều hơn đến những hành động hoặc cử chỉ của bạn bè hoặc đôi khi bạn chỉ cần im lặng và lắng nghe.
+ Hãy tha thứ cho bạn bè
Những điều không nên làm : + Đòi hỏi quá nhiều hoặc yêu cầu quá mức đối với bạn bè.
+ Mang sự đáng thương của mình ra để biện hộ cho hành động của mình.
+ Bắt bạn bè phải khao mình nhiều
+ Vì lợi ích của bản thân mà bỏ rơi bạn bè.
Những điều nên làm:
-Giúp đỡ nhau trong học tập đẻ cùng nhau đi lên.
-Chia sẻ, an ủi ở bên nhau mỗi khi buồn.
-Chỉ rõ cái sai đẻ bạn mình nhận ra và sửa lỗi.
Điều không nên làm;
-Lôi kéo bạn vào những việc làm xấu, vi phạm pháp luật.
-Đẩ kicks, chia bè kéo cánh.
-Lợi dụng bạn để có được lợi ích cho chính mình.
Những hành động thể hiện sự tôn trọng tài sản của người khác | Những hành động thể hiện sự tôn trọng, bảo vệ tài sản của Nhà nước |
- Giữ gìn, bảo vệ đồ đạc khi mượn của người khác - Đem trả sau khi mượn xong - Không bao che cho kẻ cướp - Không bóc lột tài sản của người khác - ... |
-Trồng cây - Không đốt rừng, phá rừng - Tuyên truyền mọi người giữ gìn vệ sinh - Không đánh bắt cá, thủy sản bằng chất nổ hoặc hóa chất - ... |
Chúc bạn học tốt :)
Ý kiến | Tán thành | Không tán thành | Giải thích | |
1.Tình bạn đẹp chỉ co trong sách vở. |
√ |
Tình bạn không chỉ có ở trên sách vở mà trên thực tế cũng có rất nhiều tình bạn đẹp đấy chứ: như tình bạn giữa Ăng-ghen và Mác;giữa Lưu Bình và Dương Lễ... | ||
2.Bạn bè phải biết bao che, bảo vệ nhau trong mọi trường hợp. |
√ |
Khi bạn có những việc làm sai trái thì ta phải nhắc nhở,khuyên bảo,ngăn cản chứ ko thể bao che bảo vệ nhau được
|
||
3.Tình bạn trong sáng, lành mạnh không thể có từ một phía. |
√ | không thể xây dựng tình bạn từ một phía mà cả hai bên đều phải vun đắp để xây dựng tình bạn ngày càng tết đẹp hơn.. | ||
4.Thêm bạn bớt thù. | √ | |||
5.Chỉ có những tình bạn trong sáng, lành mạnh giữa những người cùng giới, không có ở những người khác giới. |
√ | |||
6.Phê phán, chỉ trích nặng nề khi bạn mắc sai lầm. |
√ | √ | ||
7.Tỏ vẻ ta đây, tỏ vẻ hiểu biết. | √ | |||
8.Tình bạn là sự tự nguyện, bình đẳng | √ | |||
9.Tình bạn cần có sự thông cảm, đồng cảm sâu sắc. |
√ | |||
10.Tình bạn vì lợi ích có thể khai thác được. |
√ | |||
11.Biết chia sẻ và giúp đỡ nhau. |
Cho mik hỏi, tại sao câu 6 bn lại đánh dấu cả 2 chỗ, với cả câu 11 của bn thì ko có câu tl à?
Câu 1
Quyền sở hữu bao gồm các quyền nào ?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền định đoạt.
C. Cả A, B, C.
D. Quyền sử dụng.
Câu 2
Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là ?
A. Quyền sử dụng.
B. Quyền chiếm hữu.
C. Quyền tranh chấp.
D. Quyền định đoạt.
Câu 3
Cơ quan, tổ chức nào được nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí ?
A. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an.
B. Tổ chức phản động.
C. Cá nhân.
D. Công ty tư nhân.
Câu 4
Khi phát hiện một nhóm thanh niên bán pháo nổ trong trường học của mình em sẽ làm gì ?
A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để cô tìm cách xử lí.
B. Đi theo nhóm thanh niên đó để buôn pháo.
C. Không quan tâm vì không liên quan đến mình.
D. Mời bạn bè mua pháo.
Câu 5
Người bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm?
A. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
B. Từ đủ 20 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 6
Điền vào dấu (....) cụm từ thích hợp bên dưới.
...................là là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là?
A. Tệ nạn xã hội.
B. Vi phạm quy chế.
C. Vi phạm pháp luật.
D. Vi phạm đạo đức.
Câu 7
Dấu hiệu lâm sàng chính khi mắc HIV/AIDS là ?
A. Sút cân trên 10% trọng lượng cơ thể.
B. Sốt kéo dài trên 1 tháng.
C. Cả A, B, C.
D. Tiêu chảy kéo dài trên 1 tháng.
Câu 8
Khi phát hiện ra có 1 vụ cháy em sẽ làm gì ?
A. Thản nhiên, không làm gì cả
B. Báo động cho mọi người
C. Cả B, D đều đúng
D. Gọi cứu hỏa 114.
Câu 9
Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại ?
A. Sử dụng súng tự chế.
B. Dùng dao để đánh nhau.
C. Cưa mìn để lấy thuốc nổ.
D. Cả A, B, C
Câu 10
Những tai nạn do cháy, nổ gây ra sẽ gây thiệt hại về:
A. Người
B. Tài sản
C. không gây thiệt hại gì
D. Cả A, B đều đúng.
Câu 11
Con đường nào ngắn nhất làm lây nhiễm HIV/AIDS ?
A. Cờ bạc, rượu chè.
B. Cả A, B, C.
C. Ma túy, mại dâm
D. Xâm hại tình dục, bạo lực gia đình.
Câu 12
Tên gọi của 1 loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người là ?
A. AIDS.
B. Ebola.
C. HIV.
D. Cúm gà.
Câu 13
Câu tục ngữ: “ Cha chung không ai khóc” nói đến phạm trù đạo đức nào mà em đã học ?
A. Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
B. Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác
C. Tệ nạn xã hội
D. Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.
Câu 14
Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản được gọi là ?
A. Quyền sử dụng.
B. Quyền chiếm hữu.
C. Quyền định đoạt.
D. Quyền tranh chấp.
Câu 15
Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là ?
A. Quyền khai thác.
B. Quyền định đoạt.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền tranh chấp.
Câu 16
Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm chiếm đoạt chất ma túy thì bị phạt tù bao nhiêu năm ?
A. Từ 2 năm đến 7 năm.
B. Từ 2 năm đến 5 năm.
C. Từ 3 năm đến 5 năm.
D. Từ 1 năm đến 3 năm.
Câu 17
Hình thức cao nhất xử phạt vi phạm pháp luật là ?
A. Phạt tù.
B. Chung thân.
C. Cảnh cáo.
D. Tử hình.
Câu 18
: Hành vi sử dụng trái phép pháo nổ (đốt pháo) bị phạt tù mức cao nhất là bao lâu ?
A. 6 năm.
B. 7 năm.
C. 4 năm.
D. 5 năm
Câu 19
HIV/AIDS lây qua con đường nào?
A. Dùng chung ống kim tiêm.
B. Quan hệ tình dục.
C. Từ mẹ sang con trong quá trình mang thai.
D. Cả A, B, C.
Câu 20
Chất và loại có thể gây tai nạn nguy hiểm cho con người là ?
A. Cả A, B, C.
B. Chất độc màu da cam.
C. Súng tự chế.
D. Các chất phóng xạ.
1. Cả 3 đáp án: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt
2. A
3. A
4. A
5. C
6. A
7. Cả 3 đáp án
8. Cả B, D đều đúng
9. D
10. D
11. C
12. C
13. D
14. B
15. B
16. A
17. D
18. B
19. D
20. Cả B, C, D