K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 5: 

a: Xét tứ giác ABCK có 

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của BK

Do đó:ABCK là hình bình hành

Suy ra: AB=CK

b: Ta có: ABCK là hình bình hành

nên AB//CK

c: Ta có: ABCK là hình bình hành

nên CK//AB

hay CK⊥AC

d: Ta có: ABCK là hình bình hành

nên BC//AK

e: Xét tứ giác BMKN có 

BM//KN

BM=KN

Do đó: BMKN là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo BK và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà E là trung điểm của BK

nên E là trung điểm của MN

hay E,M,N thẳng hàng

7 tháng 2 2022

bạn nên hỏi thầy cô

22 tháng 9 2023

a) 3/13 - 3/2 + 10/13

= (3/13 + 10/13) - 3/2

= 1 - 3/2

= -1/2

b) 4/7 - (-2/7) - 7/3

= 4/7 + 2/7 - 7/3

= 6/7 - 7/3

= -31/21

c) 2/3 - (-1/6) + 5/4

= 2/3 + 1/6 + 5/4

= 8/12 + 2/12 + 15/12

= 25/12

21 tháng 9 2023

a, 3/13 - 3/2 + 10/13

= 3/13 + 10/13

= 1 - 3/2 = -1/2

b,4/7 - (-2/7) - 7/3

= 4/7 + 2/7 - 7/3

= 6/7 - 7/3

= 18/21 - 14/21

= 4/21

c, 2/3 - -1/6 +5/4 

= 2/3 + 1/16 +5/4

= 128/192 + 12/192 + 240/192

= 380/192

= 95/4 

không hiểu chỗ nào hỏi tui

 

22 tháng 2 2016

™Ta có: C=(x^2-1)(x^2-2)...(x^2-2006)

™Thay x=5 vào biểu thức C ta được :

™C=(5^2-1)(5^2-2)...(x^2-2016)=(25-1)(25-2)...(25-1016)=(25-1)(25-2)(25-3)(25-4)...(25-5)...(25-2016)=(25-1)(25-2)(25-3)(25-4)...(0)...(25-2016)

™Vì 0 nhân với số nào cũng bằng 0 nên C=0

™Vậy biểu thức C có giá trị bằng 0 tại x=5

--------------------------

22 tháng 2 2016

(x^2-1)(x^2-2)...(x^2-2016)

để ý ta thấy C=(x^2-1)(x^2-2)...(x^2-25)...(x^2-2016)

thay x=5 vào ta có

C=(5^2-1)(5^2-2)...(5^2-25)...(5^2-2016)

C=(5^2-1)(5^2-2)....0...(5^2-2016)=0

 vậy C=0

2 tháng 9 2017

Ta  có :    \(2^{20}=\left(2^5\right)^4=32^4\)

                \(3^{12}=\left(3^3\right)^4=27^4\)

Lại có: \(27< 32\Rightarrow27^4< 32^4\)

\(\Rightarrow3^{12}< 2^{20}\)

Vậy\(3^{12}< 2^{20}\)

2 tháng 9 2017

ta có \(3^{12}=\left(3^3\right)^4=27^4\)

   mà \(2^{20}=\left(2^5\right)^4=32^4\)

 vì 27<32  => \(27^4< 32^4\)

=> \(3^{12}< 2^{20}\)

14 tháng 2 2016

moi hok lop 6

14 tháng 2 2016

gọi độ dài của 3 cạnh của tam giác là a,b,c . Độ dài 3 đường cao tương ứng là x,y,z

ta có: x+y:y+z:x+z = 3:4:5

=> x+y/3 = y+z/4= x+z/5 = k

=> x+y = 3k

=> y+z = 4k

=> x+z = 5k

=> 2.(x+y+z) = 12k

=> x+y+z = 6k

..............................

 

15 tháng 11 2021

a)

Ta thấy ACB=50 độ

             CBE=50 độ

Mà 2 góc này là 2 góc so le trong

=>a // b (đpcm)

b)Ta thấy:

AB ⊥ a mà a // b

=>AB ⊥ b (Từ vuông góc đến song song) (đpcm)

c)Ta có:

DBE+BED+BDE=180 độ (Tổng 3 góc trong tam giác)

=>BDE=180-DBE-BED=180-50-40=90 độ

Mà BDE+CDE=180 độ (2 góc kề bù)

=>CDE=180-BDE=180-90=90 độ

Vậy CDE=90 độ

 

15 tháng 11 2021

Cậu giải giúp mình bài 5 được ko

 

24 tháng 10 2015

\(\frac{3^2.3^8}{27^3}=3x=>\frac{3^{10}}{\left(3^3\right)^3}=3x=>\frac{3^{10}}{3^9}=3x=>3^{10-9}=3x=>3x=3=>x=1\)