K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2021

Bài 1 Ta có 

gB 1 = gB3 = 150 độ ( hai góc đối đỉnh )

Ta có gB3 + gA3 = 75 + 105 = 180 độ

mà 2 góc ở vj trí trog cùng phía

=> a//b

Bài 2

Ta có

m ⊥ a

mà m ⊥ c

=> a//c

Ta có a// b mà 

a//c (cmt)

=> b//c

hôm qua là deadline rồi

 

14 tháng 11 2021

a) \(k=-5\)

b) \(-5x=y\)

c)  x             -4                 -1                2                   3

     y             20                 5               -10               -15

Tìm x xong rồi tìm y

3 thì làm kiểu gì cũng được

b. vì \(x\perp DC,y\perp DC\Rightarrow x\)//\(y\)

bạn áp dụng 2 góc đối đỉnh và 2 góc kề bù là tính được ý a với c

não tui bé lắm nên ko bt làm :v

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 10 2021

Lời giải:
Ta có:

$\widehat{bIK}=180^0-78^0=102^0$ (hai góc kề bù)

$\widehat{IKa}=180^0-102^0=78^0$ (hai góc kề bù)

$\Rightarrow \widehat{bIK}+\widehat{IKa}=102^0+78^0=180^0$. Hai góc này ở vị trí trong cùng phía nên $a\parallel b$

Bài 11: 

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có 

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

=>AM⊥BC

mà a⊥AM

nên a//BC

c: Xét tứ giác AMCN có 

AM//CN

AN//MC

Do đó: AMCN là hình bình hành

Suy ra: AM=CN; AN=MC

Xét ΔAMC và ΔCNA có 

AM=CN

MC=NA

AC chung

Do đó: ΔAMC=ΔCNA

d: Ta có: AMCN là hình bình hành

Suy ra: AC và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của AC

nên I là trung điểm của MN

2 tháng 1 2023

loading...  có thể làm luôn cho mik b6 dk ạ

2 tháng 1 2023

Xin lỗi cj nhưng e lớp 5bucminh