Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 15:
\(a,ĐK:y>0;y\ne1\\ b,Q=\left[\dfrac{\sqrt{y}\left(\sqrt{y}-1\right)}{\sqrt{y}-1}-\dfrac{\sqrt{y}+1}{\sqrt{y}\left(\sqrt{y}+1\right)}\right]\cdot\dfrac{y}{\sqrt{y}+1}\\ Q=\left(\sqrt{y}-\dfrac{1}{\sqrt{y}}\right)\cdot\dfrac{y}{\sqrt{y}+1}=\dfrac{y-1}{\sqrt{y}}\cdot\dfrac{y}{\sqrt{y}+1}\\ Q=\sqrt{y}\left(\sqrt{y}-1\right)\\ c,Q=y-\sqrt{y}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}=\left(\sqrt{y}-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\ge-\dfrac{1}{4}\\ Q_{min}=-\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow\sqrt{y}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow y=\dfrac{1}{4}\left(tm\right)\)
x1+x2=-5/2; x1x2=-9/2
\(N=\dfrac{x_2-1+x_1-1}{\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)}\)
\(=\dfrac{x_1+x_2-2}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}=\dfrac{\dfrac{-5}{2}-2}{-\dfrac{9}{2}+\dfrac{5}{2}+1}\)
\(=\dfrac{-9}{2}:\left(-2+1\right)=\dfrac{-9}{2}:\left(-1\right)=\dfrac{9}{2}\)
a, Vì SA ; SB lần lượt là tiếp tuyến (O) với A;B là tiếp điểm
nên ^SAO = ^SBO = 900
Xét tứ giác SAOB ta có
^SAO + ^SBO = 1800
mà 2 góc này đối
Vậy tứ giác SAOB là tứ giác nt 1 đường tròn
b, Vì H là trung điểm CD => OH vuông CD
Xét tứ giác AHOS có
^OHS = ^OAS = 900
mà 2 góc này kề, cùng nhìn cạnh OS
Vậy tứ giác AHOS là tứ giác nt 1 đường tròn
=> ^OAH = ^OSH ( góc nt chắn cung HO )
c, Xét tam giác SAC và tam giác SDA ta có
^S _ chung
^SAC = ^SDA (cùng chắn cung AC )
Vậy tam giác SAC ~ tam giác SDA (g.g)
\(\dfrac{SA}{SD}=\dfrac{SC}{SA}\Rightarrow SA^2=SC.SD\)(1)
Ta có ^SAB = ^SBA do SA = SB ( tiếp tuyến cắ nhau )
mà ^AHS = ^AOS ( góc nt chắn cung AS của tứ giác ASOH )
Mặt khác ^AOS = ^SBA ( góc nt chắn cung AS của tứ giác ASBO )
=> ^SAE = ^SHA
Xét tam giác SAE và tam giác SHA ta có
^S _ chung
^SAE = ^SHA (cmt)
Vật tam giác SAE ~ tam giác SHA (g.g)
\(\dfrac{SA}{SH}=\dfrac{SE}{SA}\Rightarrow SA^2=SE.SH\)(2)
Từ (1) ; (2) suy ra \(SE.SH=SC.SD\)
a: Xét (O) có
AB là tiếp tuyến
AC là tiếp tuyến
Do dó: AB=AC
hay A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: OB=OC
nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra OA⊥BC(3)
Xét (O) có
ΔBCD nội tiếp
BD là đường kính
Do đó: ΔBCD vuông tại C
=>BC⊥CD(4)
Từ (3) và (4) suy ra OA//CD
\(1,=\left|\sqrt{7}-4\right|-2\sqrt{7}=4-\sqrt{7}-2\sqrt{7}=4-3\sqrt{7}\\ 2,\\ a,P=\dfrac{x+2\sqrt{x}+x-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{2\sqrt{x}}\\ P=\dfrac{2x}{2\sqrt{x}}=\sqrt{x}\\ b,P>3\Leftrightarrow\sqrt{x}>3\Leftrightarrow x>9\)
2: Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+2=-x+5\\y=2x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=4\end{matrix}\right.\)
Thay x=1 và y=4 vào (d), ta được:
\(m-1+3=4\)
hay m=2
4.
\(\sin\widehat{B}=\sin57^0=\dfrac{AC}{BC}\approx0,8\Leftrightarrow AC\approx0,8\cdot4,5=3,6\\ \Rightarrow AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=2,7\left(cm\right)\left(pytago\right)\)
5.
Áp dụng HTL: \(AB^2=BH\cdot BC\Rightarrow BC=\dfrac{AB^2}{BH}=\dfrac{25}{6}\)
Áp dụng PTG: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\dfrac{10}{3}\)
\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\approx\sin53^0\Leftrightarrow\widehat{B}\approx53^0\)
Vì tg ABC vg tại A nên \(\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=37^0\)
a: AI=8cm
=>AB=16cm
b: Xét ΔMAO và ΔMBO có
OA=OB
\(\widehat{MOA}=\widehat{MOB}\)
OM chung
Do đó: ΔMAO=ΔMBO
Suy ra: \(\widehat{MAO}=\widehat{MBO}=90^0\)
hay MB là tiếp tuyến của (O)
a: \(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}-\dfrac{10\sqrt{x}}{x-25}-\dfrac{5}{\sqrt{x}+5}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+5\right)-10\sqrt{x}-5\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\)
\(=\dfrac{x+5\sqrt{x}-10\sqrt{x}-5\sqrt{x}+25}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}=\dfrac{x-10\sqrt{x}+25}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-5\right)^2}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+5}\)
b: \(B=\dfrac{1}{2}\)
=>\(\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+5}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(2\sqrt{x}-10=\sqrt{x}+5\)
=>\(\sqrt{x}=15\)
=>x=225(nhận)