K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2015

a, Để A nguyên thì 

n-5 chia hét cho n+1

=> n+1-6 chia hết cho n+1

Vì n+1 chia hết cho n+1

=> -6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(-6)

n+1n
10
-1-2
21
-2-3
32
-3-4
65
-6-7  

KL: n thuộc..............................

b, Gọi ƯCLN(n-5; n+!) là d. Ta có:

n-5 chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=> n+1-n-5 chia hết cho d

=> 6 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(6)
Giả sử phân số rút gọn được

=> n+1 chia hết cho 6

=> n+1 thuộc B(6)

=> n+1 = 6k

=> n = 6k-1

Vậy đâe phân số trên tối giản thì n \(\ne\) 6k-1

2 tháng 8 2016

a) n - 5 / n + 1

=> n + 1 - 6 / n + 1

=> 6 / n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(6) = {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

b) A tối giản => bỏ số âm

A cô thể thuộc {1;2;3;6}

Vì 1 - 5 là số âm => bỏ 1

Vì 2 - 5 âm => bỏ 2

Vì 3 - 5 âm => bỏ 5

Vậy để A tối giản => n = 6

2 tháng 8 2016

tớ quên mất điều kiện là: (n thuộc Z và n khác -1)

18 tháng 7 2017

\(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

=> n-3 thuộc Ư(4) = {-1,-4,1,4}

Ta có bảng :

n-3-1-414
n2-147

Vậy n = {-1,2,4,7}

20 tháng 7 2017

Thiếu rồi bạn còn -2 và 2 nữa mà

31 tháng 8 2021

A=5-2n/6n+1 nha mn

10 tháng 8 2016

Để A là phân số tối giản thì n + 1 phải không chia hết cho n - 3

Mà n + 1 = n - 3 + 4

vì n - 3 chia hết cho n-3 rồi nên 4 phải không chia hết cho n -  3

\(\Rightarrow n-3\in\left\{3\right\}\)

=> n = 6

10 tháng 8 2016

\(n-3\in\left\{3\right\}\)là sao

19 tháng 8 2020

Ko ai giúp mình à

Mình cần gấp

Mong các anh chị giúp minh

19 tháng 8 2020

đdddddddddddddddddddddddddddddddd

6 tháng 7 2016

\(A=\frac{n-5}{n+1}\in Z\)

\(\Rightarrow n-5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1-6⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(6\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-2;-1;0;2;3;4;7\right\}\)

6 tháng 7 2016

Theo mình là :

\(\frac{n-5}{n+1}=\frac{n-6+1}{n+1}=\frac{-6}{n+1}\)

=> n + 1 \(\in\) Ư (-6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=> n = { 0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

Mà n \(\ne\) 1 => n \(\in\) {0;-2;-3;2;-4;5;-7}

a. Để A là số nguyên=> n = {0;-3;2;-4;5;-7}

b Để A là tổi giản => n = -2