K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2016

Xin lỗi nha, bài lớp mấy vậy bn? Mk chưa học khocroi thông cảm nha, ko giúp đc òi, huhuhu...

11 tháng 7 2016

Lớp 11 bạn t giải xong bài 3 rồi ai giải bài 4 đi

11 tháng 7 2021

Không có mô tả.

11 tháng 7 2021

Không có mô tả.

NV
2 tháng 5 2021

Trong mp đáy, qua B kẻ đường thẳng song song AC, lần lượt cắt DA và DC kéo dài tại E và F

\(\Rightarrow AC||\left(SEF\right)\Rightarrow d\left(AC;SB\right)=d\left(AC;\left(SEF\right)\right)=d\left(A;\left(SEF\right)\right)\)

Gọi I là giao điểm AC và BD

Theo định lý Talet: \(\dfrac{ID}{IB}=\dfrac{DC}{AB}=3\Rightarrow\dfrac{ID}{BD}=\dfrac{3}{4}\)

Cũng theo Talet: \(\dfrac{DA}{DE}=\dfrac{DI}{DB}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow AD=\dfrac{3}{4}DE\Rightarrow AE=\dfrac{1}{4}DE\)

\(\Rightarrow d\left(A;\left(SEF\right)\right)=\dfrac{1}{4}d\left(D;\left(SEF\right)\right)\)

Trong tam giác vuông EDF, kẻ \(DH\perp EF\) , trong tam giác vuông SDH, kẻ \(DK\perp SH\)

\(\Rightarrow DK\perp\left(SEF\right)\Rightarrow DK=d\left(D;\left(SEF\right)\right)\)

\(DE=\dfrac{4}{3}AD=\dfrac{4a}{3}\)\(DF=\dfrac{4}{3}DC=4a\)

\(\dfrac{1}{DH^2}=\dfrac{1}{DE^2}+\dfrac{1}{DF^2}=\dfrac{5}{8a^2}\)

\(\dfrac{1}{DK^2}=\dfrac{1}{SD^2}+\dfrac{1}{DH^2}=\dfrac{1}{48a^2}+\dfrac{5}{8a^2}\Rightarrow DK=\dfrac{4a\sqrt{93}}{31}\)

\(\Rightarrow d\left(AC;SB\right)=\dfrac{1}{4}DK=\dfrac{a\sqrt{93}}{31}\)

26 tháng 3 2021

Thôi mình làm được rồi, không cần giúp nữa nhé!

Giúp em giải mấy bài vs ạ Bài 6:Từ các số 1,2,3,4,5,6có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên thỏaa)Là số lẽ có 4 chữsốb)bé hơn 1000c)Gồm 6 chữ số khác nhaud)Gồm 3 chữ số khác nhau Bài 7:Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên thỏaa) Gồm 4 chữ số khác nhau?b) Gồm 3chữ số khác nhau nhưng số tạo thành là các số chẵn?c)Là số lẽ,lớn hơn 3000 và có 4 chữ số khác nhauc) Gồm 5chữ số khác nhau nhưng số tạo...
Đọc tiếp

Giúp em giải mấy bài vs ạ

 

Bài 6:Từ các số 1,2,3,4,5,6có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên thỏa

a)Là số lẽ có 4 chữsố

b)bé hơn 1000

c)Gồm 6 chữ số khác nhau

d)Gồm 3 chữ số khác nhau 

Bài 7:Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên thỏa

a) Gồm 4 chữ số khác nhau?

b) Gồm 3chữ số khác nhau nhưng số tạo thành là các số chẵn?

c)Là số lẽ,lớn hơn 3000 và có 4 chữ số khác nhau

c) Gồm 5chữ số khác nhau nhưng số tạo thành là số chia hết cho 5

Bài 8:Có 10 quyển sách khác nhau. Có bao nhiêu cách tặng cho 3 học sinh, mỗi học sinh 1 quyển

Bài 9:Có 7 bì thư khác nhau và 5 con tem khác nhau. Có bao nhiêu cách dán 3 con tem vào 3 bì thư

Bài 10:Cho 10 điểm nằm trên 1 đường tròn.

a) Có bao nhiêu vec tơ khác 0 mà điểm đầu và điểm cuối lấy từ các điểm đã cho.

b) Có bao nhiêu tam giác có đỉnh là một trong các điểm đã cho.

c) Nối 10 điểm đó lại thành 1 đa giác lồi. Hỏi đa giác đó có bao nhiêu đường chéo.

Bài 11:Cho 2 đường thẳng a, b song song. Trên a lấy 5 điểm phân biệt, trên b lấy 6 điểm phân biệt.

a) Hỏi có bao nhiêu tam giác được thành lập từ các điểm trên?b) Hỏi có bao nhiêu hình thang được thành lập từ các điểm trên?

Bài 12:Một lớp học có 40 học sinh,cần cử ra 1 ban cán sự lớp gồm 1 lớp trưởng,1 lớp phó và 3 ủy viên.Hỏi có bao nhiêu cách lập 1 ban cán sự biết rằng các hs có khả năng chọn như nhau.

Bài 13:Có 4 nam, 4 nữ. Có bao nhiêu cách xếp các bạn vào một bàn dài có 8 ghế sao cho

a) Nam nữ xen kẽ

b) Nam ngồi cạnh nhau

 

1
6 tháng 12 2021

Tách ra.

17 tháng 10 2021

2.

\(cosx+cos3x=1+\sqrt{2}sin\left(2x+\dfrac{\pi}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow2cos2x.cosx=1+cos2x+sin2x\)

\(\Leftrightarrow2cos2x.cosx=2cos^2x+2sinx.cosx\)

\(\Leftrightarrow cosx\left(cos2x-cosx-sinx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cosx\left(cos^2x-sin^2x-cosx-sinx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cosx\left(cosx+sinx\right)\left(cosx-sinx-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cosx.\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right).\left[\sqrt{2}cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=0\\sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=0\\cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x+\dfrac{\pi}{4}=\pm\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x=k2\pi\end{matrix}\right.\)

17 tháng 10 2021

Mình cảm ơn

17 tháng 12 2021

a, \(u_n=u_1.q^{n-1}\)

\(\Leftrightarrow192=u_1.2^n\)

\(\Leftrightarrow u_1=\dfrac{192}{2^n}\)

\(S_n=\dfrac{u_1\left(1-q^n\right)}{1-q}\)

\(\Leftrightarrow189=\dfrac{\dfrac{192}{2^n}\left(1-2^n\right)}{1-2}\)

\(\Leftrightarrow189=192-\dfrac{192}{2^n}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{192}{2^n}=3\)

\(\Leftrightarrow2^n=2^6\)

\(\Rightarrow n=6\)

NV
16 tháng 7 2021

Gọi M là trung điểm BC, nối AO kéo dài cắt (O) tại D

Kẻ các đường cao BE, CF cắt nhau tại H

Ta có: \(\widehat{ABD}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

\(\Rightarrow BD\perp AB\)

Lại có \(CF\perp AB\) (giả thiết)

\(\Rightarrow BD||CF\)

Hoàn toàn tương tự, ta có \(CD||BE\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác BHCD là hình bình hành (2 cặp cạnh đối song song)

\(\Rightarrow\) Hai đường chéo BC và HD cắt nhau tại trung điểm các đường

Hay M cũng là trung điểm HD

Hay H đối xứng D qua M cố định

Mà tập hợp D là đường tròn (O) cố định

\(\Rightarrow\) Tập hợp H là ảnh của (O) qua phép đối xứng tâm M cố định

Vậy trực tâm của tam giác ABC nằm trên đường tròn cố định là ảnh của (O) qua phép đối xứng tâm M

NV
16 tháng 7 2021

undefined