Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c.
\(\left\{\begin{matrix} 9x-6y=4\\ 15x-10y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=\frac{6y+4}{9}\\ 15x-10y=7\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow 15.\frac{6y+4}{9}-10y=7\)
\(\Leftrightarrow \frac{5}{3}(6y+4)-10y=7\Leftrightarrow \frac{20}{3}=7\) (vô lý)
Do đó hpt vô nghiệm.
d.
\(\left\{\begin{matrix} 4x+5y=3\\ x-3y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 4x+5y=3\\ x=3y+5\end{matrix}\right.\Rightarrow 4(3y+5)+5y=3\)
\(\Leftrightarrow 17y+20=3\Leftrightarrow 17y=-17\Leftrightarrow y=-1\)
\(x=3y+5=-3+5=2\)
Vậy HPT có nghiệm $(x,y)=(2,-1)$
Các câu còn lại bạn làm theo pp tương tự.
1.
HPT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 5x-y=4\\ 3x-y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 5x-y=4\\ y=3x-5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow 5x-(3x-5)=4\Leftrightarrow 2x+5=4\Leftrightarrow 2x=-1\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)
\(y=3x-5=\frac{-3}{2}-5=\frac{-13}{2}\)
Vậy HPT có nghiệm $(x,y)=(\frac{-1}{2}, \frac{-13}{2})$
5:
a: Vì (d1)//(d) nên a=2
=>y=2x+b
Khi x=2 thì y=-1/2*2^2=-2
Thay x=2 và y=-2 vào (d1), ta được;
b+4=-2
=>b=-6
b:
Đề bài ko chính xác, nếu x bất kì thì tồn tại vô số x để P nguyên
Nếu \(x\) nguyên thì mới có hữu hạn giá trị x
2:
a: góc BEC=góc BDC=90 độ
=>BEDC nội tiếp
b: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có
góc DAB chung
=>ΔADB đồng dạng với ΔAEC
=>AD/AE=AB/AC
=>AD*AC=AB*AE
c: góc ABF=góc ACF=1/2*sđ cung AF=90 độ
=>BF//CH và CF//BH
=>BFCH là hình bình hành
b) Từ B kẻ đường vuông góc với BC cắt AC tại E
tam giác BEC vuông tại B có \(AB=AC\Rightarrow A\) là trung điểm CE
Vì tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao \(\Rightarrow H\) là trung điểm BC
\(\Rightarrow AH\) là đường trung bình tam giác BEC
\(\Rightarrow AH=\dfrac{1}{2}BE\Rightarrow2AH=BE\Rightarrow4AH^2=BE^2\)
tam giác BEC vuông tại B có BK là đường cao \(\Rightarrow\dfrac{1}{BE^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{BK^2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{4AH^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{BK^2}\)
a: góc BDC=180-60=120 độ
góc BOC=2*góc BAC=120 độ
góc BAD=góc CAD=60/2=30 độ
=>góc BOD=góc COD=60 độ
góc BOD=1/2*góc BOC
=>OD là phân giác của góc BOC
Xét ΔOBD có OB=OD và góc BOD=60 độ
nên ΔOBD đều
=>góc OBD=60 độ
Xét ΔOCD có OD=OC và góc DOC=60 độ
=>ΔOCD đều
=>góc OCD=60 độ
Xét tứ giác BOCD có
góc BOC=góc BDC
góc OBD=góc OCD
OB=OC
=>BOCD là hình thoi
b:
góc IBC+góc ICB=1/2(góc ABC+góc ACB)=1/2*120=60 độ
=>góc BIC=120 độ
góc BOC=góc BIC=120 độ
=>BOIC nội tiếp
b: Xét tứ giác BFEC có
\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)
Do đó: BFEC là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác AEIF có
\(\widehat{AEI}+\widehat{AFI}=180^0\)
Do đó: AEIF là tứ giác nội tiếp
Từ D kẻ đường vuông góc DK (K thuộc AB) \(\Rightarrow CDKH\) là hình chữ nhật
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}HK=CD=3,5\left(m\right)\\CH=DK=5\left(m\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có:\(\widehat{KDA}=135^0-90^0=45^0\)
Trong tam giác vuông BCH:
\(cos\widehat{BCH}=\dfrac{CH}{BC}\Rightarrow BC=\dfrac{CH}{cos\widehat{BCH}}=\dfrac{5}{cos30^0}=\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\left(m\right)\)
\(\Rightarrow BH=\sqrt{BC^2-CH^2}=\dfrac{5\sqrt{3}}{3}\left(m\right)\)
Trong tam giác vuông ADK:
\(\widehat{KAD}=90^0-\widehat{KDA}=45^0\Rightarrow\widehat{KAD}=\widehat{KDA}\Rightarrow\Delta ADK\) vuông cân tại K
\(\Rightarrow AK=DK=5\left(m\right)\)
\(\Rightarrow AD=\sqrt{AK^2+DK^2}=5\sqrt{2}\left(m\right)\)
\(AB=BH+HK+KA=\dfrac{51+10\sqrt{3}}{6}\left(m\right)\)
Chu vi: \(AB+CD+BC+AD\approx27,7\left(m\right)\)
Diện tích: \(S=\dfrac{1}{2}\left(AB+CD\right).CH\approx37,2\left(m^2\right)\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-2\right)}{\sqrt{3}-2}+\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{5}}{\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)}\right):\sqrt{\dfrac{5}{2}}\)
\(=\left(\sqrt{5}+\sqrt{6}-\sqrt{6}+\sqrt{5}\right):\dfrac{\sqrt{5}}{\sqrt{2}}\)
\(=2\sqrt{5}.\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{5}}=2\sqrt{2}\)
a) Ta có: \(\left(\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{20}}{\sqrt{3}-2}+\dfrac{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{6}+\sqrt{5}}\right):\sqrt{\dfrac{5}{2}}\)
\(=\left(\sqrt{5}+\sqrt{6}-\sqrt{6}+\sqrt{5}\right):\dfrac{\sqrt{10}}{2}\)
\(=2\sqrt{5}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{10}}=2\sqrt{2}\)
a, Ta có : \(x=3-2\sqrt{2}=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}=\sqrt{2}-1\)
Thay vào A ta được : \(A=\frac{\sqrt{2}-1-3}{\sqrt{2}-1+2}=\frac{\sqrt{2}-4}{\sqrt{2}+1}=\left(\sqrt{2}-4\right)\left(\sqrt{2}-1\right)=6-5\sqrt{2}\)
b, Với \(x\ge0;x\ne4;9\)
\(B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}+\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\frac{2+5\sqrt{x}}{4-x}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)+2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-2-5\sqrt{x}}{x-4}\)
\(=\frac{x+3\sqrt{x}+2+2x-4\sqrt{x}-2-5\sqrt{x}}{x-4}\)
\(=\frac{3x-6\sqrt{x}}{x-4}=\frac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)
c, Ta có : \(\frac{B}{A}< 1\Rightarrow\frac{\sqrt{x}-3}{3\sqrt{x}}< 1\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-3}{3\sqrt{x}}-1< 0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-3-3\sqrt{x}}{3\sqrt{x}}< 0\Leftrightarrow\frac{-2\sqrt{x}-3}{3\sqrt{x}}< 0\)
\(\Rightarrow-2\sqrt{x}-3< 0\Leftrightarrow-2\sqrt{x}< 3\Leftrightarrow4x< 9\Leftrightarrow x< \frac{9}{4}\)
Kết hợp với đk vậy 0 =< x < 9/4
d, \(\frac{\sqrt{x}-3}{3\sqrt{x}};3=\frac{9\sqrt{x}}{3\sqrt{x}}\Rightarrow9\sqrt{x}>\sqrt{x}-3\Rightarrow\frac{B}{A}< 3\)
a) Thay x vào A ta được : \(A=\frac{\sqrt{3-2\sqrt{2}}-3}{\sqrt{3-2\sqrt{2}+2}}=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}-3}{\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}+2}=\frac{\sqrt{2}-1-3}{\sqrt{2}-1+2}=\frac{-4+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}\)
\(=\frac{\left(-4+\sqrt{2}\right)\left(1-\sqrt{2}\right)}{1-2}=\frac{-4+5\sqrt{2}-2}{-1}=6-5\sqrt{2}\)
b) \(B=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\frac{2+\sqrt{5}x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\frac{x+3\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{2x-4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\frac{2+\sqrt{5}x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\frac{3x-6\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\frac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)
c) \(\frac{B}{A}< 1\Leftrightarrow\frac{\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}}{\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}}< 1\Leftrightarrow\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\cdot\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}< 1\Leftrightarrow\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-1< 0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-3}< 0\Leftrightarrow\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}< 0\)(1)
Vì \(2\sqrt{x}+3>0\)nên \(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x}-3< 0\Leftrightarrow x< 9\)
Kết hợp với ĐK => Với \(\hept{\begin{cases}0\le x< 9\\x\ne4\end{cases}}\)thì B/A < 1
d) mình đang kẹt ý d) bạn thông cảm ;-;