Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B = 2 + 2² + 2³ + 2⁴ + ... + 2⁹⁹ + 2¹⁰⁰
= 2 + (2² + 2³ + 2⁴) + (2⁵ + 2⁶ + 2⁷) + ... + (2⁹⁸ + 2⁹⁹ + 2¹⁰⁰)
= 2 + 2².(1 + 2 + 2²) + 2⁵.(1 + 2 + 2²) + ... + 2⁹⁸.(1 + 2 + 2²)
= 2 + 2².7 + 2⁵.7 + ... + 2⁹⁸.7
= 2 + 7.(2² + 2⁵ + ... + 2⁹⁸)
Ta có:
2 không chia hết cho 7
7.(2² + 2⁵ + ... + 2⁹⁸) ⋮ 7
Vậy B không chia hết cho 7
Dãy số B được tạo thành bằng cách cộng các lũy thừa của số 2 từ 2^1 đến 2^100. Ta có thể viết B như sau:
B = 2^1 + 2^2 + 2^3 + … + 2^99 + 2^100
Chúng ta có thể nhận thấy rằng mỗi số trong dãy B đều chia hết cho 2. Điều này có nghĩa là mỗi số trong dãy B đều có dạng 2^n, với n là một số nguyên không âm.
Nếu chúng ta xem xét các số trong dãy B theo modulo 7 (lấy phần dư khi chia cho 7), chúng ta sẽ thấy một chu kỳ lặp lại. Cụ thể, chu kỳ lặp lại này có độ dài là 6 và gồm các giá trị: 2, 4, 1, 2, 4, 1, …
Vì vậy, để tính tổng của dãy B, chúng ta có thể chia tổng số lũy thừa của 2 (tức là 100) cho 6, lấy phần dư và tìm giá trị tương ứng trong chu kỳ lặp lại. Trong trường hợp này, 100 chia cho 6 dư 4, vì vậy chúng ta sẽ lấy giá trị thứ 4 trong chu kỳ lặp lại, tức là 2.
Vậy, B khi chia cho 7 sẽ có phần dư là 2. Điều này có nghĩa là B không chia hết cho 7.
Mỗi giờ người 1 đi được: \(\frac{1}{5}\)quãng đường.
Mỗi giờ người 2 đi được \(\frac{1}{7}\)quãng đường.
Mỗi giờ cả hai người đi được:
\(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}=\frac{12}{35}\)(quãng đường)
Hai người gặp nhau sau:
\(1\div\frac{12}{35}=\frac{35}{12}\left(h\right)\)
M = 1 +2 -3 -4 +5 +6 -7 -8 +9 +....+994 -995 -996 +997 +998
M = 1 +(2 +5 -3 -4) + (6 +9 -7 -8)+....+(994 +997 -995 -996) +998
M = 1 +0 +0 +....+0 +998
M = 999.
3:
Ư(30)={1;2;3;5;6;10;15;30}
Để chia đều 30 học sinh vào các nhóm thì số nhóm phải là ước của 30
mà số nhóm lớn hơn 5 và bé hơn 10
nên số nhóm là 6 nhóm
4:
Diện tích nền nhà là:
16*5=80(m2)=800000(cm2)
Diện tích 1 viên gạch là: 40^2=1600(cm2)
Số viên gạch cần dùng là:
\(\dfrac{800000}{1600}=\dfrac{8000}{16}=500\left(viên\right)\)