K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2017

có thi được đâu mà chúc

18 tháng 2 2017

thì chúc trc

25 tháng 7 2017

vận tốc của vật di chuyển trên dòng nước khi nước lặng là a

vận tốc dòng nước là b

vận tốc khi ngược dòng là a-b

vận tốc xuôi dòng là a+b

thời gian ngược dòng hết quãng đường dài S là: S:(a-b)

thời gian xuôi dòng hết quãng đường dài S là: S:(a+b)

25 tháng 7 2017

ý mk ko phải vậy nhé ý là tính vận tốc dòng nước khi có vận tốc ngược và xuôi nhé bucminh

2 tháng 5 2017

Phân tích đa thức hay là tìm x thế bạn?

2 tháng 5 2017

Tìm x bn

23 tháng 6 2017

ở trên trang này

https://olm.vn/hoi-dap/question/633369.html

23 tháng 6 2017

Trong 1 giờ, vòi I và III chảy được là :

1: 36/5 = 5/36 ( bể)

Trong 1 giờ, vòi II và vòi III chảy được là :

1: 72/7 = 7/72 ( bể)

Trong 1 giờ, vòi I và III chảy được là :

1: 8= 1/8 ( bể)

Vậy 1 giờ, cả 3 vòi chảy được là :

( 5/36 + 7/72+ 1/8) : 2= 13/72 ( bể)

Vòi III chảy đầy trong:

1: ( 13/72 - 5/36)= 24 giờ

Vòi II chảy đầy trong:

1: ( 13/72 - 1/8) = 18 giờ

Vòi I chảy đầy trong:

1: (13/72 - 7/72)= 12 giờ

12 tháng 7 2017

Bài 1:

\(A=\dfrac{2}{1.5}+\dfrac{1}{5.9}+\dfrac{1}{9.13}+...+\dfrac{1}{89.93}\)

\(A=\dfrac{2}{1.5}+\dfrac{1}{4}.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{89}-\dfrac{1}{93}\right)\)

\(A=\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{4}.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{93}\right)\)

\(A=\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{4}.\dfrac{88}{465}\)

\(A=\dfrac{2}{5}+\dfrac{22}{465}=\dfrac{208}{465}\)

12 tháng 7 2017

1. Mk sửa lại đề bài như sau:

\(A=\dfrac{1}{1.5}+\dfrac{1}{5.9}+\dfrac{1}{9.13}+...+\dfrac{1}{89.93}\)

\(\Rightarrow4A=\dfrac{4}{1.5}+\dfrac{4}{5.9}+\dfrac{4}{9.13}+...+\dfrac{4}{89.93}\)

\(4A=1-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{89}-\dfrac{1}{93}\)

\(4A=1-\dfrac{1}{93}\)

\(4A=\dfrac{92}{93}\)

\(A=\dfrac{92}{93}:4\)

\(A=\dfrac{23}{93}\)

2. Mk cux sửa lại đề bài:

\(A=3+3^2+3^3+3^4+3^5+...+3^{100}\)

\(=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+...+\left(3^{97}+3^{98}+3^{99}+3^{100}\right)\)

\(=3\left(1+3+9+27\right)+...+3^{97}\left(1+3+9+27\right)\)

\(=3.40+...+3^{97}.40\)

\(=\left(3+3^{97}\right)⋮4.10\)

\(\Rightarrow A⋮4;10\)

8 tháng 7 2017

Theo bài ra ta có:

\(\left(x+y\right)=3\left(x-y\right)=\dfrac{2x}{y}\)

Xét 2 vế đầu là x+y =3(x-y ); Ta có:

=> x+y = 3x - 3y

=> (x+y) - (3x - 3y) =0 hay 2x -4y =0;

=>4y -2x=0 => 2(2y - x) =0;

Vậy 2y - x=0 => 2y=x ..Thay vào ta được biểu thức mới:

\(\left(2y+y\right)=3\left(2y-y\right)=\dfrac{4y}{y}=4\)

=> 3y = 4 \(=>y=\dfrac{4}{3};x=\dfrac{4}{3}.2=\dfrac{8}{3}\)

Vậy x\(=\dfrac{8}{3}\); y\(=\dfrac{4}{3}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT .....

8 tháng 7 2017

Thank bạn nhìu!!vui

14 tháng 5 2017

\(\dfrac{3}{1}+\dfrac{3}{3}+\dfrac{3}{6}+...+\dfrac{3}{x\cdot\left(x+1\right):2}=\dfrac{2015}{336}\\ \dfrac{6}{2}+\dfrac{6}{6}+\dfrac{6}{12}+...+\dfrac{6}{x\cdot\left(x+1\right)}=\dfrac{2015}{336}\\ 6\cdot\dfrac{1}{2}+6\cdot\dfrac{1}{6}+6\cdot\dfrac{1}{12}+...+6\cdot\dfrac{1}{x\cdot\left(x+1\right)}=\dfrac{2015}{336}\\ =6\cdot\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{x\cdot\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{2015}{336}\\ 6\cdot\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{x\cdot\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{2015}{336}\\ 6\cdot\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{2015}{336}\\ 6\cdot\left(1-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{2015}{336}\\ 1-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2015}{336}:6\\ 1-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2015}{2016}\\ \dfrac{1}{x+1}=1-\dfrac{2015}{2016}\\ \dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{2016}\\ \Rightarrow x+1=2016\\ x=2016-1\\ x=2015\)

2 tháng 5 2017

Ngan Nguyen

Câu hỏi của Đặng Quý Dương - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

2 tháng 5 2017

\(B=\dfrac{5}{2.1}+\dfrac{4}{1.11}+\dfrac{3}{11.2}+\dfrac{1}{2.15}+\dfrac{13}{15.4}\)

\(7B=\dfrac{7}{7}\left(\dfrac{5}{2.1}+\dfrac{4}{1.11}+\dfrac{3}{11.2}+\dfrac{1}{2.15}+\dfrac{13}{15.4}\right)\)

\(7B=\dfrac{5}{2.7}+\dfrac{4}{7.11}+\dfrac{3}{11.14}+\dfrac{1}{14.15}+\dfrac{13}{15.28}\)

\(7B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{28}\)

\(7B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{28}\)

\(7B=\dfrac{13}{28}\)

\(B=\dfrac{13}{4}\)