K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2021

Năng lượng được định nghĩa là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của vật.

Một số dạng năng lượng : hạt nhân , nhiên liệu hóa thạch , ánh sáng mặt trời , gió , nước , ... 

Trong Hệ đo lường quốc tế (SI), đơn vị năng lượng là joule. Ngoài ra còn có đơn vị là Calo (C) 

7 tháng 9 2019

Độ lớn của công chất khí thực hiện để thắng lực ma sát:

A = F s = 20.0 , 05 = 1 J

Do chất khí nhận nhiệt và thực hiện công nên: A<0.

 Nhiệt lượng đã cung cấp cho chất khí là:

Q = Δ U − A = 0 , 5 − − 1 = 1 , 5 J

Đáp án: A

7 tháng 8 2018

Chọn A

Độ lớn của công chất khí thực hiện để thắng lực ma sát:

A = Fs = 20.0,05 = 1J.

Do chất khí nhận nhiệt và thực hiện công nên: A < 0.

Q = ΔU – A = 0,5 + 1 = 1,5 J.

4 tháng 9 2019

Công do chất khí thực hiện 

A = p . Δ V = 1 , 5.10 5 .2.10 − 2   = 3000 J

Vì khí nhận nhiệt lượng và thực hiện công nên A<0

Theo nguyên lí I:

Q = Δ U − A = 4 , 28 − − 3000 = 3004 , 28 J

Đáp án: B

24 tháng 7 2017

Chọn B.

Áp dụng công thức nguyên lí I NĐLH: ∆U = A + Q

Vì chất khí thực hiện công nên A = -p.∆V

= -1,5. 10 5 .(60. 10 - 3 – 40. 10 - 3 ) = 3000J.

Khi tăng nội năng một lượng là 4,28 J nên ∆U = 4,28 J

Do đó: Q = ∆U - A = 4,28 + 3000 = 3004,28J.

10 tháng 10 2019

Chọn B.

Áp dụng công thức nguyên lí I NĐLH: ∆U = A + Q

Vì chất khí thực hiện công nên A = -p.∆V = -1,5.105.(60.10-3 – 40.10-3) = 3000J.

Khis tăng nội năng một lượng là 4,28 J nên ∆U = 4,28 J

Do đó: Q = ∆U - A = 4,28 + 3000 = 3004,28J.

9 tháng 3 2019

Chọn A

18 câu trắc nghiệm Nội năng và sự biến thiên nội năng cực hay có đáp án

12 tháng 7 2019

Chọn B.

 Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

19 tháng 9 2018

Đáp án C.

Khi áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho một vật rơi tự do, vật rơi tự do được xem như là một hệ kín gồm vật và trái đất, do vậy trọng lực của vật được xem là nội lực trong hệ kín, lực tương tác giữa trái đất và vật.

28 tháng 11 2017

Chọn C.

Khi áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho một vật rơi tự do, vật rơi tự do được xem như là một hệ kín gồm vật và trái đất, do vậy trọng lực của vật được xem là nôi lực trong hệ kín, lực tương tác giữa trái đất và vật.