K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2019

a,n-4chia hết n+7 

\(A=\frac{n-4}{n+7}=\frac{n+7-11}{n+7}=\frac{n+7}{n+7}-\frac{11}{n+7}=1-\frac{11}{n+7}\)

Để \(A\in Z\Rightarrow1-\frac{4}{n+7}\in Z\Rightarrow n+7\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm4\right\}\)

Lập bảng => n \(\in\) { -8 ; -6 ; -11 ; -3 }

# sai thui nhé... hok tốt......

20 tháng 11 2019

a) Ta có: n + 6 \(⋮\)n

Do n \(⋮\)n => 6 \(⋮\)n

=> n \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

b)Ta có: (n + 9) \(⋮\)(n + 1)

<=> [(n + 1) + 8] \(⋮\)(n + 1)

Do (n + 1) \(⋮\)(n + 1) => 8 \(⋮\)(n + 1)

=> (n + 1) \(\in\)Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

=> n \(\in\){0; 1; 3; 7}

c) Ta có: n - 5 \(⋮\)n + 1

<=> (n + 1) - 6 \(⋮\)n + 1

Do (n + 1)  \(⋮\)n + 1 => 6 \(⋮\)n + 1

=> n + 1 \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

=> n \(\in\){0; 1; 2; 5}

d) Ta có: 2n + 7 \(⋮\)n - 2

=> 2(n-  2) + 11 \(⋮\)n - 2

Do 2(n - 2) \(⋮\)n - 2 => 11 \(⋮\)n - 2

=> n - 2 \(\in\)Ư(11) = {1; 11}

=> n \(\in\){3; 13}

20 tháng 11 2019

a) n= 6

b) n= 1

d) n=1

Check lại nhé. 

5 tháng 3 2020

n+7\(⋮n+2\)

=> (n+7)-(n+2)\(⋮n+2\)

=> 5 \(⋮n+2\)

=>n+2\(\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

rồi tự làm típ

mấy câu khác tương tự

vì đề là Tìm số tự nhiên n  nên chỉ tìm số dương thui nha

22 tháng 10 2021

a: Ta có: \(3n+2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

5 tháng 2 2022

có vẻ hơi ngắn

 

30 tháng 6 2015

a) n+3=(n-2)+5 

vì n-2 đã chia hết cho n-2 rồi => muốn biểu thức chia hết cho n-2 => n-2 thuộc Ư(5) => n-2 thuộc (+-1; +-5) <=> n thuộc (3;1;8;-3)

b) đề là n-3 đúng k?

mình làm luôn nha: \(2n+9=2n-6+15=2\left(n-3\right)+15\) vì....=> n-3 thuộc Ư(15) <=> ... ( như trên nha)

c) gọi \(M=\frac{3n-1}{3-2n}\Rightarrow2M=\frac{6n-2}{3-2n}=\frac{-\left(9-6n\right)+7}{3-2n}=\frac{-3\left(3-2n\right)+7}{3-2n}\) vì -3(3-2n) đã chia hết.... rồi => ... 3-2n phải thuộc Ư(7) <=>.... như trên

12 tháng 2 2017

\(\left(2n-9\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left[\left(n+1\right)-10\right]⋮\left(n+1\right)\)\(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow10⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\in\left\{1;2;5;10;-1;-2;-5;-10\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;4;9;-2;-3;-6;-11\right\}\)

Vậy ..............

12 tháng 2 2017

<=> 2n+2-11 chia hết cho n+1
<=> 2(n+1)-11 chia hết cho n+1
<=> 11 chia hết cho n+1 (vì 2(n+1) chia hết cho n+1)
<=> n+1 thuộc Ư(11)
<=> n+1 thuộc {-1;1;-11;11}
<=> n thuộc {-2;0;-12;10}
Vậy n thuộc {-2;0;-12;10}