K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2019

A B C D I M K

Trong \(\Delta ABC\) có \(AK=KC\left(gt\right)\)và \(BM=MC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow KM\)là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow KM//AB\)\(\left(1\right)\)

Trong \(\Delta BDC\)có \(BI=ID\left(gt\right)\)và \(BM=MC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow IM\)là đường trung bình của \(\Delta BDC\)

\(\Rightarrow IM//DC\)

Mà \(DC//AB\)\(\Rightarrow IM//AB\)\(\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow I,M,K\)thẳng hàng ( tiên đề Ơ - clit )

17 tháng 10 2021

a) \(A=-x^2+2x-5=-\left(x^2-2x+1\right)-4\)

\(=-\left(x-1\right)^2-4\le-4\)

\(maxA=-4\Leftrightarrow x=1\)

b) \(B=-x^2+x-1=-\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)-\dfrac{3}{4}\)

\(=-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{3}{4}\le-\dfrac{3}{4}\)

\(maxB=-\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

c) \(C=-4x^2-16x-9=-\left(4x^2+16x+16\right)+7\)

\(=-\left(2x+4\right)^2+7\le7\)

\(maxC=7\Leftrightarrow x=-2\)

22 tháng 1 2019

đơn giản là pt bậc nhất có dạng bậc 1 ax + b = 0 còn pt 1 ẩn là có thể bậc 2,3...

12 tháng 8 2017

N/X: ta có n+ 3n + 5 không chia hết cho 1 

=> (n+ 3n + 5) . 2 không chia hết cho 1

mà n2 + 3n + 5 không chia hết cho 1( như đề bài ) 

=>  n2+3n+5 không chia hết cho 1 

=> Đpcm ( điều phải chứng minh ) 

nhớ  cho mình nhé bạn

12 tháng 8 2017

Khẳng định được à ???

a) Xét ΔMNH vuông tại H và ΔNQP vuông tại P có 

\(\widehat{MNH}=\widehat{NQP}\)(hai góc so le trong, MN//QP)

Do đó: ΔMNH\(\sim\)ΔNQP(g-g)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMNQ vuông tại M có MH là đường cao ứng với cạnh huyền NQ, ta được:

\(NH\cdot NQ=MN^2\)

a: Xét ΔMNH vuông tại H và ΔNQP vuông tại P có 

\(\widehat{MNH}=\widehat{NQP}\)

Do đó: ΔMNH\(\sim\)ΔNQP

b: Xét ΔMNQ vuông tại M có MH là đường cao

nên \(MN^2=NH\cdot NQ\)

a: Sxq=(6+8)*2*5=10*14=140cm2

Stp=140+2*6*8=236cm2

V=6*8*5=240cm3

b: Xét ΔMNH vuông tại H và ΔPMQ vuông tại Q có

góc NMH=góc MPQ

=>ΔMHN đồng dạng với ΔPMQ

c: NH=6*8/10=4,8cm