K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2022

Bai 2: 

a: 2x-3>0

=>2x>3

=>x>3/2

b: =>13-5x<0

=>5x>13

=>x>13/5

c: =>2x-1>0 hoặc x+3<0

=>x>1/2 hoặc x<-3

d: =>(x+7-x-3)/(x+3)<0

=>x+3<0

=>x<-3

20 tháng 9 2015

a, M = 0

<=> x hoặc x-4 = 0

=> x = 0 hoặc x = 4

b, M > 0

<=> x và x-4 cùng dấu

<=> x > 0 và x - 4 > 0                hoặc                x < 0 và x - 4 < 0

=> x > 0 và x > 4                       hoặc                 x < 0 và x < 4

=> x > 4 hoặc x < 0

c, M < 0 

<=> x và x - 4 khác dấu

Mà x - 4 < x

=> x > 0 và x - 4 < 0

=> x > 0 và x < 4

=> 0 < x < 4

 

 

28 tháng 8 2018

a) Khi M = 0 \(\Leftrightarrow x.\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}}\)

Vậy khi x = 0 hoặc x = 3 thì M = 0

b) \(M< 0\Leftrightarrow x.\left(x-3\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x-3< 0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x-3>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x< 3\end{cases}}\)          hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x>3\end{cases}}\) (loại)

Vậy \(0< x< 3\) thì M < 0

28 tháng 8 2018

ta có M = x.(x-3)

            = \(x^2-3x\)

nếu M = 0 thì \(x^2-3x=0\)

                  = \(x\left(x-3\right)=0\)

                  = \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-3=0=>x=3\end{cases}}\)

nếu M < 0 thì \(x^2-3x< 0\)

                 =  \(x\left(x-3\right)< 0\)

                 = \(\orbr{\begin{cases}x< 0\\x-3< 0=>x< 3\end{cases}}\)

27 tháng 8 2017

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha

13 tháng 10 2018

a) 5x.(x+3/4) = 0

=> x = 0

x+3/4 = 0 => x = -3/4

b) \(\frac{x+7}{2010}+\frac{x+6}{2011}=\frac{x+5}{2012}+\frac{x+4}{2013}.\)

\(\Rightarrow\frac{x+7}{2010}+\frac{x+6}{2011}-\frac{x+5}{2012}-\frac{x+4}{2013}=0\)

\(\frac{x+7}{2010}+1+\frac{x+6}{2011}+1-\frac{x+5}{2012}-1-\frac{x+4}{2013}-1=0\)

\(\left(\frac{x+7}{2010}+1\right)+\left(\frac{x+6}{2011}+1\right)-\left(\frac{x+5}{2012}+1\right)-\left(\frac{x+4}{2013}+1\right)=0\)

\(\frac{x+2017}{2010}+\frac{x+2017}{2011}-\frac{x+2017}{2012}-\frac{x+2017}{2013}=0\)

\(\left(x+2017\right).\left(\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}\right)=0\)

=> x + 2017 = 0

x = -2017

13 tháng 10 2018

a) để 2x - 3 > 0

=> 2x > 3

x > 3/2

b) 13-5x < 0

=> 5x < 13

x < 13/5

c) \(\frac{x+3}{2x-1}>0\)

=> x + 3 > 0

x > -3

d) \(\frac{x+7}{x+3}=\frac{x+3+4}{x+3}=1+\frac{4}{x+3}\)

Để x+7/x+3 < 1

=> 1 + 4/x+3 < 1

=> 4/x+3 < 0

=> không tìm được x thỏa mãn điều kiện

15 tháng 7 2019

a) \(\frac{x+4}{x+3}< 1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{x+3}-1< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+4-x-3}{x+3}< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+3}< 0\)

\(\Leftrightarrow x+3< 0\)

\(\Leftrightarrow x< -3\)

Vậy \(x< -3\)

b) \(\frac{x+3}{x+4}>1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+3}{x+4}-1>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+3-x-4}{x+4}>0\)

\(\Leftrightarrow-\frac{1}{x+4}>0\)

\(\Leftrightarrow x+4< 0\)

\(\Leftrightarrow x< -4\)

Vậy \(x< -4\)

c) \(\frac{x+3}{2010}+\frac{x+2}{2011}+\frac{x+1}{2012}+\frac{x+2025}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+3}{2010}+1\right)+\left(\frac{x+2}{2011}+1\right)+\left(\frac{x+1}{2012}+1\right)+\left(\frac{x+2025}{4}-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2013}{2010}+\frac{x+2013}{2011}+\frac{x+2013}{2012}+\frac{x+2013}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2013\right)\left(\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2013=0\) (Vì \(\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{4}\ne0\))

\(\Leftrightarrow x=-2013\)

Vậy \(x=-2013\)

Nhớ tick đó ✔✔✔

26 tháng 7 2021

Để M > 0

Xét 2 trường hợp

TH1 :  \(\hept{\begin{cases}x>0\\x-3>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x>3\end{cases}}\Leftrightarrow x>3\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x-3< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x< 3\end{cases}}\Leftrightarrow x< 0\)

Vậy x > 3 hoặc x < 0 thì M > 0