Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(\tan\alpha=a;\cot\alpha=b\)
Theo đề, ta có: \(\left(a+b\right)^2-\left(a-b\right)^2\)
\(=a^2+2ab+b^2-a^2+2ab-b^2\)
\(=4ab=4\cdot\tan\alpha\cdot\cot\alpha=4\)
\(\left(x^2+2x\right)^2-2x^2-4x=4\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x\right)^2-2\left(x^2+2x\right)=4\)
Đặt \(x^2+2x=t\)
pt <=> \(t^2-2t=4\)
\(\Leftrightarrow t^2-2t-4=0\)
...
\(\left(x^2+2x\right)^2-2x^2-4x=4\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x\right)^2-2\left(x^2+2\right)=4\)
Đặt \(x^2+2x=a\)
\(\Rightarrow pt\Leftrightarrow a^2-2a=4\Leftrightarrow a^2-2a-4=0\)
\(\cdot\Delta=\left(-2\right)^2-4.\left(-4\right)=20,\sqrt{\Delta}=\sqrt{20}\)
Vậy pt ẩn phụ có 2 nghiệm phân biệt
\(a_1=\frac{2+\sqrt{20}}{2}=\sqrt{5}+1\);\(a_2=\frac{2-\sqrt{20}}{2}=1-\sqrt{5}\)
Thay vào \(x^2+2x=a\),dùng delta giải.
Bạn ko biết giải pt à? ....
Y chang bạn hoàng anh tuấn nhưng đáp số đc rút gọn nhé:
--------------
\(\Delta'=4-2\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}-1\right)^2>0\)
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
\(x_{..1}=\frac{2-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}{2}=\frac{2-\sqrt{3}+1}{2}=\frac{3-\sqrt{3}}{2}\)
\(x_{..2}=\frac{2+\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}{2}=\frac{2+\sqrt{3}-1}{2}=\frac{1+\sqrt{3}}{2}\)
\(2x^2-4x+\sqrt{3}=0\Rightarrow\Delta^'=4-2\sqrt{3}\)
Nghiệm của phương trình là :
\(\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{2-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}{2}\\x_2=\frac{2+\sqrt{4-2\sqrt{3}}}{2}\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}3x-2y=xy\\4x+y=5xy\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x-2y=xy\\8x+2y=10xy\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}11x=11xy\\3x-2y=xy\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=xy\\3x-2y=xy\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=1\\3x-2=x\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y=1\\2x=2\end{cases}}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=1\\x=1\end{cases}}\)
vậy hệ PT có nghiệm duy nhất là (x;y) =( 1;1)
Thiếu nghiệm rồi bạn @Lyzimi ơi. Còn nghiệm \(\left(0;0\right)\) nữa.
coi như giải hệ pt
\(\hept{\begin{cases}y=x+1\left(1\right)\\y^2-3y\sqrt{x}+2x=0\left(2\right)\end{cases}}\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left(y^2-3\sqrt{x}.y+\frac{9x}{4}\right)=\frac{9x}{4}-2x=\frac{x}{2}\\ \)
\(\left(y-\frac{3\sqrt{x}}{2}\right)^2=\left(\frac{\sqrt{x}}{2}\right)^2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{3\sqrt{x}}{2}-\frac{\sqrt{x}}{2}=\sqrt{x}\\y=\frac{3\sqrt{x}}{2}+\frac{\sqrt{x}}{2}=2\sqrt{x}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=x+1\left(3\right)\\2\sqrt{x}=x+1\left(4\right)\end{cases}}\)
\(\left(3\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}-1\left(vonghiem\right)\\\left(\sqrt{x}-1\right)^2=0\Rightarrow\sqrt{x}=1\Rightarrow x=1\end{cases}}\)
Vậy chỉ có điểm x=1; y=2 thỏa mãn
Ta có
m2 + m + 1 = (m2 + m + \(\frac{1}{4}\)) + \(\frac{3}{4}\)
= \(\frac{3}{4}+\left(m+\frac{1}{2}\right)^2>0\)
Hàm số này có hệ số a luôn luôn dương với mọi m nên hàm số đồng biến trên R với mọi m
Để ĐTHS đã cho là hai đường thẳng song song thì \(\hept{\begin{cases}a=a'\\b\ne b'\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}-1=m+3\\2\ne4\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}m=-4\\2\ne4\end{cases}}}\)
Vậy với m = -4 thì hàm số y = -x + 2 // với hàm số y= ( m+ 3 )x+4
\(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow AB=\frac{3}{4}AC\)
\(BC^2=AB^2+AC^2=\left(\frac{3}{4}AC\right)^2+AC^2=\frac{25}{16}AC^2\)
\(\Leftrightarrow AC=\frac{4}{5}BC\)
Suy ra \(AC=100\left(cm\right),AB=75\left(cm\right)\)
\(HB=\frac{AB^2}{BC}=\frac{75^2}{125}=45\left(cm\right),HC=BC-HB=80\left(cm\right)\)
Từ \(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\Rightarrow AB=\frac{3}{4}AC\)
Xét tam giác ABC vuông tại A có: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(Pi - ta - go)
=> \(AB^2+AC^2=125^2=15625\)
<=> \(\left(\frac{3}{4}AC\right)^2+AC^2=15625\)
<=> \(\frac{25}{16}AC^2=15625\)=> \(AC=100\)(cm) => \(AB=75\)(cm)
Xét tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao
=> \(AB^2=BH.BC\) (hệ thức lượng) =>> \(BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{75^2}{125}=45\)(cm)
\(AC^2=HC.BC\) => \(HC=\frac{AC^2}{BC}=\frac{100^2}{125}=80\)(cm)