Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) | x-1 | + | x^2+3 | = 0
b) | x-1 | + | x^2 -1 | = 0
c) | x^2 -4 | + | x | = 2
mn ưi giúp mk vs ạ :((
a) Ta có: \(\left|x-1\right|+\left|x^2+3\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=-\left|x^2+3\right|\)
Mà \(\hept{\begin{cases}\left|x-1\right|\ge0\\-\left|x^2+3\right|\le0\end{cases}\left(\forall x\right)}\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\left|x-1\right|=-\left|x^2+3\right|=0\)
\(\Rightarrow x^2=-3\) => vô lý
Vậy PT vô nghiệm
b) Ta có: \(\left|x-1\right|+\left|x^2-1\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=-\left|x^2-1\right|\)
Mà \(\hept{\begin{cases}\left|x-1\right|\ge0\\-\left|x^2-1\right|\le0\end{cases}\left(\forall x\right)}\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\left|x-1\right|=-\left|x^2-1\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x^2=1\end{cases}}\Rightarrow x=1\)
Vậy x = 1
\(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=\sqrt{x-1}-1\left(đk:x\ge1\right)\)
\(< =>\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}^2=\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2\)
\(< =>x-2\sqrt{x-1}=x-1+1-2\sqrt{x-1}\)
\(< =>x-2\sqrt{x-1}+2\sqrt{x-1}=x< =>x=x\)
Vậy phương trình trên thỏa mãn với mọi \(x\ge1\)
ĐKXĐ : \(x\ge1\)
Bình phương 2 vế lên ta có :
\(x-2\sqrt{x-1}=\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x-1}=x-1-2\sqrt{x-1}+1\)
\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x-1}=x-2\sqrt{x-1}\)
\(\Leftrightarrow0x=0\)( luôn đúng với mọi \(x\ge1\))
Vậy ...............
Áp dụng bđt AM-GM ta có :
\(\frac{16}{\sqrt{x-6}}+\sqrt{x-6}\ge2\sqrt{16}=8\)
\(\frac{4}{\sqrt{y-2}}+\sqrt{y-2}\ge2\sqrt{4}=4\)
\(\frac{256}{\sqrt{z-1750}}+\sqrt{z-1750}\ge2\sqrt{256}=32\)
Cộng theo vế ta được \(LHS\ge4+8+32=44\)
Dấu = xảy ra khi và chỉ khi ...
anh tự xét dấu = đi
Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x^2+x-2\right|\ge0\forall x\\\left|x^2-1\right|\ge0\forall x\end{cases}}\Rightarrow\left|x^2+x-2\right|+\left|x^2-1\right|\ge0\forall x\)
Đẳng thức |x2 + x - 2| + |x2 - 1| = 0 xảy ra
<=> \(\hept{\begin{cases}x^2+x-2=0\\x^2-1=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2+2x-x-2=0\\x^2=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\\x^2=1\end{cases}}\)
+) Nếu : (x + 2)(x - 1) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=1\end{cases}}\)
+) Nếu x2 = 1
=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy x = 1
a: Ta có: AD=DE=EC
mà AD+DE+EC=3a
nên \(AD=DE=EC=a\)
mà AB=a
nên AB=AD=DE=EC=a và DC=2a
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABD vuông tại A, ta được:
\(BD^2=BA^2+AD^2\)
\(\Leftrightarrow BD^2=a^2+a^2=2a^2\)
hay \(BD=a\sqrt{2}\)
Ta có: \(\dfrac{DE}{DB}=\dfrac{a}{a\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
mà \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{a\sqrt{2}}{2a}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
nên \(\dfrac{DE}{DB}=\dfrac{DB}{DC}\)
b: Xét ΔBDE và ΔCDB có
\(\dfrac{DE}{DB}=\dfrac{DB}{DC}\)
\(\widehat{BDC}\) chung
Do đó: ΔBDE\(\sim\)ΔCDB
a: Ta có: \(M=\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\)
\(=\dfrac{x+2+x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\)
\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\cdot\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)
b: Ta có: \(x=\dfrac{8}{\sqrt{5}-1}-\dfrac{8}{\sqrt{5}+1}\)
\(=2\left(\sqrt{5}+1\right)-2\left(\sqrt{5}-1\right)\)
\(=2\sqrt{5}+2-2\sqrt{5}+2\)
=4
Thay x=4 vào M, ta được:
\(M=\dfrac{2}{4+2+1}=\dfrac{2}{7}\)
Ta có \(P=\sum\dfrac{1}{\sqrt{2a^2+5ab+2b^2}}\le\sum\dfrac{1}{\sqrt{9ab}}=\dfrac{1}{3}\sum\dfrac{1}{\sqrt{ab}}\le\dfrac{1}{6}\sum\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)=\dfrac{2}{3}\).
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c=\dfrac{3}{2}\)
\(3x^2-2\left(m-3\right)x-2m+3=0\)
\(\Delta'=\left(m-3\right)^2-\left(-2m+3\right)=m^2-4m+6=\left(m-2\right)^2+2>0\)
\(\Rightarrow\) PT luôn có 2 nghiệm phân biệt
Áp dụng hệ thức Vi-et ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-3\right)\\x_1x_2=-2m+3\end{matrix}\right.\)
Khi đó ta có:
\(P=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\\ =4\left(m-3\right)^2-2\left(-2m+3\right)=4m^2-20m+30\)
\(=\left(4m^2-20m+25\right)+5=\left(2m-5\right)^2+5\ge5\)
Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow2m-5=0\Leftrightarrow m=\dfrac{5}{2}\)
6, \(\sqrt{xy}+2\sqrt{x}-3\sqrt{y}-6=\sqrt{x}\left(\sqrt{y}+2\right)-3\left(\sqrt{y}+2\right)=\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{y}+2\right)\)
7, \(7+2\sqrt{10}=7+2\sqrt{5.2}=5+2\sqrt{5.2}+2=\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)^2\)
8, \(5-2\sqrt{6}=5-2\sqrt{2.3}=3-2\sqrt{2.3}+2=\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2\)
9, \(\sqrt{x^2-y^2}-x+y=\sqrt{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}-\left(x-y\right)\)
\(=\sqrt{x-y}\left(\sqrt{x+y}-\sqrt{x-y}\right)\)
10, \(3x-2\sqrt{x}=\sqrt{x}\left(3\sqrt{x}-2\right)\)
1, \(\sqrt{xy}-x=\sqrt{x}\left(\sqrt{y}-\sqrt{x}\right)\)
2, \(x+y-2\sqrt{xy}=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\)
3, \(x\sqrt{y}-y\sqrt{x}=\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\)
4, \(2\sqrt{5}-2\sqrt{10}-\sqrt{3}+\sqrt{6}=2\sqrt{5}\left(1-\sqrt{2}\right)-\sqrt{3}\left(1-\sqrt{2}\right)\)
\(=\left(2\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\left(1-\sqrt{2}\right)\)
5, \(\sqrt{35}-\sqrt{14}=\sqrt{7}\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)\)