Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
d) Quan sát Hình 4, ta thấy tên các nốt nhạc theo thứ tự từ trái qua phải lần lượt là: Đồ; Rê; Mi; Pha; Son; La; Si.
Do đó ta viết tập hợp D như sau:
D = {Đồ; Rê; Mi; Pha; Son; La; Si}.
a) Quan sát Hình 3, ta thấy các hình (ta đã được học ở Tiểu học) theo thứ tự từ trái qua phải là: hình chữ nhật; hình vuông; hình bình hành; hình tam giác; hình thang.
Do đó ta viết tập hợp A là:
A = {hình chữ nhật; hình vuông; hình bình hành; hình tam giác; hình thang}.
b) Ta thấy các chữ cái xuất hiện trong từ "NHA TRANG" là: N; H; A; T; R; A; N; G, trong đó các chữ cái N; A xuất hiện hai lần. Mà ta đã biết, trong tập hợp mỗi phần tử được liệt kê một lần.
Do đó ta viết tập hợp B là:
B = {N; H; A; T; R; G}.
c) Ta đã biết một năm gồm bốn quý, mỗi quý gồm ba tháng liên tiếp nhau (tính từ tháng đầu tiên của năm) như sau:
Quý I: tháng 1; tháng 2; tháng 3
Quý II: tháng 4; tháng 5; tháng 6
Quý III: tháng 7; tháng 8; tháng 9
Quý IV: tháng 10; tháng 11; tháng 12
Do đó, ta viết tập hợp C gồm tên các tháng của Quý II là:
C = {tháng 4; tháng 5; tháng 6}.
a) Quan sát Hình 3, ta thấy các hình (ta đã được học ở Tiểu học) theo thứ tự từ trái qua phải là: hình chữ nhật; hình vuông; hình bình hành; hình tam giác; hình thang.
Do đó ta viết tập hợp A là:
A = {hình chữ nhật; hình vuông; hình bình hành; hình tam giác; hình thang}.
b) Ta thấy các chữ cái xuất hiện trong từ "NHA TRANG" là: N; H; A; T; R; A; N; G, trong đó các chữ cái N; A xuất hiện hai lần. Mà ta đã biết, trong tập hợp mỗi phần tử được liệt kê một lần.
Do đó ta viết tập hợp B là:
B = {N; H; A; T; R; G}.
c) Ta đã biết một năm gồm bốn quý, mỗi quý gồm ba tháng liên tiếp nhau (tính từ tháng đầu tiên của năm) như sau:
Quý I: tháng 1; tháng 2; tháng 3
Quý II: tháng 4; tháng 5; tháng 6
Quý III: tháng 7; tháng 8; tháng 9
Quý IV: tháng 10; tháng 11; tháng 12
Do đó, ta viết tập hợp C gồm tên các tháng của Quý II là:
C = {tháng 4; tháng 5; tháng 6}.
ĐÁp án:
1+2-1=2 8+4:2=6
4+4-4=4 4x4-12=4
2+8:5=2 5+5:2=5
Số ngày trong một tuần lễ là 7 ngày thì gấp đôi số ngày trong một tuần lễ là 14.
Suy ra = 14.
Gấp đôi là 14.2 = 28.
Vì gấp đôi của nên = 28.
Vậy năm đó là năm 1428.
Bạn ht
a)121212/424242=2/7
1999999999/9999999995=1/5
Sorry bạn mik chỉ bt làm câu a thôi!
HT~
Câu b:
\(\frac{a}{b}:\frac{c}{d}=\frac{ad}{bc}=\frac{6}{5}\Leftrightarrow5ad=6bc\)
\(\frac{a}{b}-\frac{c}{d}=\frac{ad-bc}{bd}=\frac{1}{15}\Leftrightarrow5\left(ad-bc\right)=\frac{bd}{3}\)
\(\Rightarrow5ad-5bc=\frac{bd}{3}\)
Thay vào ta có:
\(\frac{a}{b}-\frac{c}{d}=\frac{a}{b}-\frac{1}{3}=\frac{1}{15}\Leftrightarrow\frac{a}{b}=-\frac{4}{15}\)
A = { x \(\in\)N | x < 5 }
=> A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 }
B = { x \(\in\)N* | x < 5 }
=> B = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 }
Hok tốt
\(A=\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+....+\frac{1}{50^2}\)<\(1+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}........+\frac{1}{49.50}\)
TA CO \(1+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}........+\frac{1}{49.50}\)
=1+\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-.....+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
=1+\(\frac{25}{50}-\frac{1}{50}\)
=1+\(\frac{24}{50}\)
=1\(\frac{24}{50}\)
TA CO : 1\(\frac{24}{50}\)<2
MA A<1\(\frac{24}{50}\)
=> A<2
diện tích hình AQP là 8 x 15 : 2 = 60 ( cm2)
diện tích hình BDC là 18 x 26 : 2 = 234 (cm2)
diện tích hình ABCD là : 26 x 18 = 468 (cm2)
diện tích hình PQBD là 468 - 234 - 60 = 174 ( cm2)
em cảm ơn ạ