K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2016
Bài 30:

a.

x2+5x=0x2+5x=0

x(x5)=0x(x−5)=0

  • x=0x=0
  • x5=0x−5=0

               x=5x=5

Vậy x = 0 và x = 5 là nghiệm của đa thức trên.

b.

3x24x=03x2−4x=0

x(3x4)=0x(3x−4)=0

  • x=0x=0
  • 3x4=03x−4=0

               3x=43x=4

                x=43x=43

Vậy x = 0 và x = 4/3 là nghiệm của đa thức trên.

c.

5x5+10x=05x5+10x=0

5x(x4+2)=05x(x4+2)=0

  • 5x=05x=0

           x=0x=0 

  • x4+2=0x4+2=0

                x4=2x4=−2

mà x40x4≥0 với mọi x => loại

Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức trên.

d.

x3+27=0x3+27=0

x3=27x3=−27

x3=(3)3x3=(−3)3

x=3x=−3

Vậy x = - 3 là nghiệm của đa thức trên.

Chúc bạn học tốtok

 

 
29 tháng 5 2016

29. a) Giả sử f(x) = 0

=> x3 - x2 + x - 1 = 0

=> x2.(x - 1) + (x - 1) = 0

=> (x - 1).(x2 + 1) = 0

=> x - 1 = 0 (x2 + 1 khác 0)

=> x = 1

Vậy 1 nghiệm của đa thức là 1.

b. Giả sử g(x) = 0

=> 11x3 + 5x2 +4x + 10 = 0

=> 10x3 + x3 + 4x2 + x2 + 4x + 10 = 0

=> (10x3 + 10) + (x3 + x2) + (4x2 + 4x) = 0

=> 10.(x3 + 1) + x2.(x + 1) + 4x.(x + 1) = 0

=> 10.(x + 1).(x2 - x + 1) + x2.(x + 1) + 4x.(x + 1) = 0

=> (x + 1).[10.(x- x + 1) + x2 + 4x] = 0

=> x + 1 = 0

=> x = -1

Vậy 1 nghiệm của g(x) là -1.

c. Giả sử h(x) = 0

=> -17x3 + 8x2 - 3x + 12 = 0

=> (-17x3 + 17x2) - (9x2 - 9x) - (12x - 12) = 0

=> -17x2.(x - 1) - 9x.(x - 1) - 12.(x - 1) = 0

=> (x - 1).(-17x2 - 9x - 12) = 0

=> x - 1 = 0

=> x = 1

Vậy 1 nghiệm của h(x) là 1.

Mình xin phép bổ sung một chút vào trong hình vẽ nha bạn. Chứ để như vậy thì ko chứng minh a song song với b đâu

loading...

a: a vuông góc AB

b vuông góc AB

=>a//b

b: a//b

=>góc ACB=góc CBD

=>góc CBD=40 độ

c: góc ODB=180-130=50 độ

góc ODB+góc OBD=50+40=90 độ

=>ΔOBD vuông tại O

=>DO vuông góc BC

Gọi số bi của Vương là x

Số bi trong mỗi hộp loại 1 là x/9

Số bi trong mỗi hộp loại 2 là x/6

Theo đề, ta có: x/6-x/9=4

=>x/18=4

=>x=72

a: Đặt a/b=c/d=k

=>a=bk; c=dk

\(\dfrac{7a^2+3ab}{11a^2-8b^2}=\dfrac{7\cdot b^2k^2+3\cdot bk\cdot b}{11\cdot b^2k^2-8\cdot b^2}=\dfrac{b^2k\left(7k+3\right)}{b^2\left(11k^2-8\right)}=\dfrac{k\left(7k+3\right)}{11k^2-8}\)

\(\dfrac{7c^2+3cd}{11c^2-8d^2}=\dfrac{7\cdot d^2k^2+3\cdot dk\cdot d}{11\cdot d^2k^2-8d^2}=\dfrac{k\left(7k+3\right)}{11k^2-8}\)

Do đó: \(\dfrac{7a^2+3ab}{11a^2-8b^2}=\dfrac{7c^2+3cd}{11c^2-8d^2}\)

c: \(\dfrac{3a+2c}{3b+2d}=\dfrac{3bk+2dk}{3b+2d}=k\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{bk}{b}=k\)

Do đó: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3a+2c}{3b+2d}\)

Câu 1: A

Câu 2: D

Câu 3: C

Câu 4: A

Câu 5: A

Câu 6: B

Câu 7: C

Câu 8: D

10 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{d}{\dfrac{1}{6}}=\dfrac{a+b+c+d}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}}=\dfrac{36}{\dfrac{6}{5}}=30\)

Do đó: a=15; b=10; c=6; d=5

11 tháng 12 2021

cảm ơn bạn nha

 

a: \(=\dfrac{1}{3}\cdot4\cdot6\cdot xz^3\cdot x\cdot x^2y^3z=8x^4y^3z^4\)

bậc là 11

Hệ số là 8

Phần biến là \(x^4;y^3;z^4\)

b: \(=\dfrac{-1}{4}yz^2\cdot\dfrac{1}{4}x^4y^2=\dfrac{-1}{16}x^4y^3z^2\)

hệ số là -1/16

Bậc là 9

Phần biến là \(x^4;y^3;z^2\)

3 tháng 3 2022

\(a)\)

\(\dfrac{1}{3} xz^3 . ( -4x ) . ( -6x^3y^3z )\)

\(= [\dfrac{1}{3} . ( -4 ). ( -6 )] . ( x . x . x^2 ) . y^3 . ( z . z^3 )\)\(\)

\(= 8x^4y^3z^4\)

\(- \) Bậc \(: 11\)

\(- \) Hệ số \(: 8\)

\(- \) Biến \(: x^4y^3z^4\)

\(b)\)

\(\dfrac{-1}{4}yz^2 . ( -0,5x^2y )^2\)

\(= \dfrac{-1}{4}yz^2 . ( 0,5 )^2 . ( x^2 )^2 . y^2 \)

\(= \dfrac{-1}{4}yz^2 . \dfrac{1}{4} x^4 . y^2\)

\(= ( \dfrac{-1}{4} . \dfrac{1}{4} ) . x^4 . ( y . y^2 ) . z^2\)

\(= \dfrac{-1}{16}x^4y^3z^2\)

\(-\) Bậc \( : 9\)

\(-\) Hệ số \(: \dfrac{-1}{16}\)

\(-\) Biến \(: x^4y^3z^2\)