Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 13:
a) PTHH: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
Chất tham gia: \(S;O_2\)
Chất sp: \(SO_2\)
Đơn chất: \(S;O_2\)
Hợp chất: \(SO_2\)
Vì đơn chất là những chất được tạo từ 1 nguyên tố. Còn hợp chất là chất được tạo từ 2 nguyên tố trở lên.
b) \(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
Từ PTHH ở trên ta có:
1 mol S thì đốt cháy hết 1 mol khí oxi
=> 0,15 mol S thì đốt cháy hết 0,15 mol khí oxi
=> Thể tích của 0,15 khí oxi là:
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(n_{Cu}=\dfrac{32}{64}=0,5mol\)
\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\)
0,5 0,25 0,5 ( mol )
\(m_{CuO}=0,5.80=40g\)
\(V_{O_2}=0,25.22,4=5,6l\)
a) \(n_{Cu}=\dfrac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,5-->0,25------>0,5
=> mCuO = 0,5.80 = 40 (g)
b) VO2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
a) S + O2 -> SO2
Chất tham gia phản ứng là S và O2
Chất tạo thành phản ứng là SO2
b) \(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 4,8 g lưu huỳnh
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c) dSO2/kk= \(\dfrac{M_{SO_2}}{M_{kk}}=\dfrac{32+16.2}{29}=\dfrac{64}{29}=2.2>1\)
=> Khí sunfurơ nặng hơn không khí 2,2 lần
a)\(n_{KMnO_4}=\dfrac{31,6}{158}=0,2\left(m\right)\)
\(PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
tỉ lệ :2 1 1 1
số mol :0,2 0,1 0,1 0,1
\(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b)\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(m\right)\)
\(PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{ }Fe_3O_4\)
theo phương trình ta có tỉ lệ\(\dfrac{0,2}{3}>\dfrac{0,1}{2}\)=>Fe dư
\(PTHH:3Fe+2O_2\xrightarrow[]{}Fe_3O_4\)
tỉ lệ :3 2 1
số mol :0,15 0,1 0,05
\(m_{Fe_3O_4}=0,05.232=11,6\left(g\right)\)
\(a,Đặt:n_{CH_4}=a\left(mol\right);n_{C_4H_{10}}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ PTHH:CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\\ 2C_4H_{10}+13O_2\rightarrow\left(t^o\right)8CO_2+10H_2O\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}16a+58b=7,4\\22,4a+22,4.4b=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CH_4}=0,1.16=1,6\left(g\right)\\m_{C_4H_{10}}=0,1.58=5,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ b,n_{O_2}=2a+\dfrac{13}{2}b=2.0,1+6,5.0,1=0,85\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,85.22,4=19,04\left(l\right)\)
Ta có: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2,04}{102}=0,02\left(mol\right)\)
PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
_________0,03____0,02 (mol)
⇒ VO2 = 0,03.22,4 = 0,672 (l)
Bạn tham khảo nhé!
Số mol của nhôm oxit
nAl2O3 = \(\dfrac{m_{Al2O3}}{M_{Al2O3}}=\dfrac{2,04}{102}=0,02\left(mol\right)\)
Pt : 4Al + 3O2 → 2Al2O3\(|\)
4 3 2
0,03 0,02
số mol của khí oxi
nO2= \(\dfrac{0,02.3}{2}=0,03\left(mol\right)\)
Thể tích của khí oxi ở dktc
VO2 = nO2 . 22,4
= 0,03 . 22,4
=0,672 (l)
Chúc bạn học tốt
a) \(n_{O_2}=\dfrac{11,2.20\%}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
0,2<--0,1--------->0,2
=> mMg = 0,2.24 = 4,8 (g)
b) nMgO = 0,2.40 = 8 (g)
a) C6H10O5 + 6O2 → 6CO2 + 5H2O
nC6H10O5 = \(\dfrac{16,2}{162}\)= 0,1 mol
Theo tỉ lệ phản ứng => nO2 phản ứng = 6nC6H10O5 = 0,1.6 = 0,6 mol
=> V O2 = 0,6.22,4 = 13,44 lít.
b) nH2O = 5nC6H10O5 = 0,1.5 = 0,5 mol
=> mH2O = 0,5.18 = 9 gam.