Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài này chúng tớ làm nhiều rùi
neu cau noi the thi thui
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì ba số tự nhiên liên tiếp nhân lại chia hết cho 3 nên chắc chắn, sẽ có một số chia hết cho 3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(100:\left\{250:\left[450-\left(4.5^3-2^2.25\right)\right]\right\}\)
\(=100:\left\{250:\left[450-\left(4.125-4.25\right)\right]\right\}\)
\(=100:\left\{250:\left[450-\left(500-100\right)\right]\right\}\)
\(=100:\left[250:\left(450-400\right)\right]\)
\(=100:\left(250:50\right)\)
\(=100:5\)
\(=20\)
b) \(109.5^2-3^2.25\)
\(=109.25-9.25\)
\(=25\left(109-9\right)\)
\(=25.100\)
\(=2500\)
c) \(\left[5^2.6-20.\left(37-2^5\right)\right]:10-20\)
\(=\left[5^2.6-20.\left(37-32\right)\right]:10-20\)
\(=\left(5^2.6-20.5\right):10-20\)
\(=\left(25.6-20.5\right):10-20\)
\(=\left(150-100\right):10-20\)
\(=50:10-20\)
\(=5-20\)
\(=-15\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nếu là z+x thì mik biết làm nè:
Đặt x-y=2011(1)
y-z=-2012(2)
z+x=2013(3)
Cộng (1);(2);(3) lại với nhau ta được :
2x=2012=>x=1006
Từ (1) => y=-1005
Từ (3) => z=1007
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
31 + 32 + ..... + 3100
Đặt A = 31 + 32 + .... + 3100
Số hạng của A là :
(100 - 1) : 1 + 1 = 100 ( số hạng )
Vì 100 \(⋮\) 2 , ta nhóm A như sau :
A = 31 + 32 + .... + 3100
A = (31 + 32) + (33 + 34) + .... + (399 + 3100)
A = 3(1 + 3) + 33(1 + 3) + .... + 399(1 + 3)
A = 3.4 + 33.4 + .... + 399.4
A = 4(3 + 33 + .... + 399)
Vì 4 \(⋮\) 4 \(\Rightarrow\) 4(3 + 33 + .... + 399) \(⋮\) 4
Hay A \(⋮\) 4
Vậy A chia hết cho 4.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(3n\right)^{100}\\ =3^{100}.n^{100}\\ =\left(3^4\right)^{25}.n^{100}\\ =81^{25}.n^{100}⋮81\)
Vậy \(\left(3n\right)^{100}⋮81\)
Chúc em học tốt!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có :
\(B=n^2+n+3=n\left(n+1\right)+3\)
Vì \(n\left(n+1\right)\) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là \(0;2;6\)
Do đó \(n\left(n+1\right)+3\) có chữ số tận cùng là \(3;5;9\)
Vì nhưng số có chữ số tận cùng là \(3;5;9\) \(⋮̸\) \(2\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+3⋮̸\) \(2\)
\(\Rightarrow B=n^2+n+3\) \(⋮̸\) \(2\)
Vậy \(B=n^2+n+3⋮̸\) \(2\rightarrowđpcm\)
\(B=n^2+n+3\)
\(B=n\left(n+1\right)+3\)
Xét:
\(n\left(n+1\right)\)tích của 2 số tự nhiên liên tiếp,chia hết cho 2,số chẵn
\(3\)số lẻ
Số chẵn +số lẻ=số lẻ \(⋮̸\)2 (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi \(3\) số tự nhiên liên tiếp là : \(a\)\(;\) \(a+1\)\(;\) \(a+2\) \(\left(a\in N\right)\)
Khi chia \(a\) cho \(3\) ta có các trường hợp :
\(TH1:\) \(a=3k\left(k\in N\right)\Rightarrow a⋮3\) \(\rightarrowđpcm\)
\(TH2:\) \(a=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow a+2=3k+3⋮3\) \(\rightarrowđpcm\)
\(TH2:a=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow a+1=3k+3⋮3\) \(\rightarrowđpcm\)
Vậy trong \(3\) số tự nhiên liên tiếp luôn có \(1\) số chia hết cho \(3\)
\(\rightarrowđpcm\)
~ Chúc bn học tốt ~
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a, a+1, a+2 (a \(\in\) N )
Xét 3 trường hợp :
+ a = 3k ( k \(\in\) N )
=> a \(⋮\) 3
+ a = 3k + 1
=> a+2 = 3k + 1 + 2
= 3k + ( 1 + 2 )
= 3k + 3
= 3(k+1) chia hết cho 3
=> (a+2) \(⋮\) 3
+ a = 3k + 2
=> a+1 = 3k + 2 + 1
= 3k + ( 2 + 1 )
= 3k + 3
= 3(k+1) chia hết cho 3
=> (a+1) \(⋮\) 3
Vậy trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3
Gọi hai số tự nhiên liên tiếp đó là: a; a+1
Ta có: a chia hết cho 4
a + 1 chia hết cho 25
Vì a+1 chia hết cho 25 nên
Ư (a+1) = {1;5;25}
Vì số tự nhiên có hai chữ số (theo đề bài)
=> a+1 = 25
=> a = 25 -1 = 24 chia hết cho 4
Vậy hai số đó là 24;25 thỏa mãn đề bài