K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2021

A B C D E H I K O M F N

a/

Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta ADC\) có

AB=AD; AC=AE (1)

\(\widehat{BAE}=\widehat{BAC}+\widehat{CAE}=\widehat{BAC}+90^o\)

\(\widehat{CAD}=\widehat{BAC}+\widehat{BAD}=\widehat{BAC}+90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{CAD}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\text{​​}\text{​​}\Delta ABE=\Delta ADC\left(c.g.c\right)\)

b/ Ta có \(\Rightarrow\text{​​}\text{​​}\Delta ABE=\Delta ADC\left(cmt\right)\Rightarrow BE=CD\)

Gọi F là giao của AB với CD; gọi P là giao của BE và CD

ta có \(\text{​​}\text{​​}\Delta ABE=\Delta ADC\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{ABE}\)

Xét \(\Delta ADF\) có \(\widehat{ADC}+\widehat{DFA}=90^o\)

Mà \(\widehat{DFA}=\widehat{BFC}\) (góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{ABE}+\widehat{BFC}=90^o\)

Xét \(\Delta BFP\) có \(\widehat{BPF}=180^o-\left(\widehat{ABE}+\widehat{BFC}\right)=180^o-90^o=90^o\Rightarrow BE\perp CD\)

c/

Xét \(\Delta ADI\) và \(\Delta BAH\) có

AD=AB (1)

Ta có \(\widehat{DAI}+\widehat{BAH}=180^o-\widehat{BAD}=180^o-90^o=90^o\)

Xét \(\Delta BAH\) có \(\widehat{ABH}+\widehat{BAH}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DAI}=\widehat{ABH}\) (2)

Ta có AI=BH (gt)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\Delta ADI=\Delta BAH\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{AHB}=90^o\Rightarrow DI\perp AH\) 

Mà \(BC\perp AH\) 

=> DI//BC (cùng vuông góc với AH)

d/

Xét \(\Delta AKE\) và  \(\Delta AHC\) có

AE=AC (gt) (1)

Ta có \(\widehat{KAE}+\widehat{HAC}=180^o-\widehat{CAE}=180^o-90^o=90^o\)

Xét \(\Delta AHC\) có \(\widehat{ACB}+\widehat{HAC}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{KAE}=\widehat{ACB}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\Delta AKE=\Delta AHC\) (Hai tg vuông có cạnh huyền và 1 góc nhọn bằng nhau) \(\Rightarrow KE=AH\)

Mà \(\Delta ADI=\Delta BAH\left(cmt\right)\Rightarrow DI=AH\)

\(\Rightarrow DI=KE\)

Mà \(DI\perp AH\left(cmt\right);KE\perp AH\left(gt\right)\) => DI//KE

=> DKEI là hình bình hành (Tứ giác có cặp cạnh đối // và bằng nhau là hbh) 

=> DE và IK cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường (Trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

e/

Ta có \(\Delta AKE=\Delta AHC\left(cmt\right)\Rightarrow AK=HC\) mà \(AI=BH\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow AK+AI=HC+BH=BC\)

\(\Rightarrow\left(AO+OK\right)+AI=BC\) mà \(OK=OI\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow AO+\left(IO+AI\right)=BC\)

\(\Rightarrow AO+AO=BC\Rightarrow AO=\frac{BC}{2}\)

g/

Xét \(\Delta AOE\) và tg \(\Delta CMA\) có

\(\Delta AKE=\Delta AHC\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{OAE}=\widehat{BCA}\) (1)

AE=AC (gt) (2)

\(AO=CM=\frac{BC}{2}\) (3)

Từ (1) (2) và (3) \(\Rightarrow\Delta AOE=\Delta CMA\left(c.g.c\right)\Rightarrow OE=AM\)

Mà \(OE=OD\left(cmt\right)\Rightarrow OE=\frac{DE}{2}\)

\(\Rightarrow AM=\frac{DE}{2}\Rightarrow DE=2.AM\)

Gọi N là giao của AM với DE

Xét \(\Delta EKO\) và \(\Delta AHM\) có

Ta có \(\Delta AKE=\Delta AHC\left(cmt\right)\Rightarrow EK=AH\)

OE=AM (cmt)

\(\Rightarrow\Delta EKO=\Delta AHM\) (hai tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông bằng nhau) \(\Rightarrow\widehat{KEO}=\widehat{HAM}\) 

Mà \(\widehat{HAM}=\widehat{OAN}\Rightarrow\widehat{KEO}=\widehat{OAN}\) 

Ta có \(\widehat{KOE}=\widehat{AON}\) (góc đối đỉnh)

Xét tg vuông OKE có \(\widehat{KEO}+\widehat{KOE}=90^o\Rightarrow\widehat{OAN}+\widehat{AON}=90^o\)

Xét \(\Delta AON\) có \(\widehat{ANO}=180^o-\left(\widehat{OAN}+\widehat{AON}\right)=180^o-90^o=90^o\Rightarrow DE\perp AM\)

a: góc EBA+góc E=90 độ

góc HCE+góc E=90 độ

=>góc EBA=góc HCE

b: Xét ΔABI vuông tại I và ΔACK vuông tại K có

AB=AC

góc ABI=góc ACK

=>ΔABI=ΔACK

 

Ta có p = 42k+r =2.3.7.k+r( k,r∈N,0<r<42)
Vì p là số nguyên tố nên r không chia hết cho 2, 3,7
Các hợp số nhỏ hơn 42 và không chia hết cho 2 là 9, 15, 21, 25, 27, 33, 35, 39.
Loại đi các số chia hết cho 3, cho 7, chỉ còn 25.
Vậy r = 25.

tk nhé

1 tháng 3 2018

r = 21

hình như sai sai

ngược lại nếu đúng thì cho mk tk nhé

31 tháng 10 2019

\(3\sqrt{x}-2x=0\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=2x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{2x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}\right)^2=\frac{4x^2}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4x^2}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x^2}{x}=9\)

\(\Leftrightarrow4x=9\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{9}{4}\)

31 tháng 10 2019

\(3\sqrt{x}-2x=0\)

\(\Leftrightarrow9x-4x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(9-4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\9-4x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{9}{4}\end{cases}}}\)

a﴿ Cả 2 vế không âm nên Bình phương 2 vế ta được:
|x + y|2 ≤ ﴾|x| + |y|﴿2
<=> ﴾x+y﴿﴾x+y﴿ ≤ ﴾|x| + |y|﴿. ﴾|x| + |y|﴿
<=> x2 + 2xy + y2 ≤ x2+ 2.|x||y| + y2
<=> xy ≤ |xy| Điều này luôn đúng với mọi x; y
Vậy bất đẳng thức đã cho đúng. Dấu "= " khi |xy| = xy <=> x; y cùng dấu

6 tháng 9 2017

Với mọi x,y thuộc Q ta luôn có x bé hơn hoặc bằng |y| và -y

=> x+ybes hơn hoặc bằng |x|+|y| và - x-ybes hơn hoặc bằng |x|+|y| hay x+y lớn hơn hoặc bằng -(|x|+|y|)

Do đó -(|x|+|y|) <_ x+y <_ |x|+|y|

Vậy (x+y) lớn hơn hoặc bằng |x|+|y|

14 tháng 11 2017

I x + 1 I + I x + 2 I = 5

I x + 1 + x + 2 I = 5

I 2x + 3 I = 5

\(2x+3\hept{\begin{cases}-5\\5\end{cases}}\)

Khi 2x + 3 = -5

Thì ta có x = -4

Khi 2x + 3 = 5

Thì ta có x = 1

14 tháng 11 2017

bạn ơi bằng 0,5 nhé

25 tháng 7 2017

vì 31>17 và 11>4 nên Suyra 31^11 và 17^4 nhớ tk nha mk đg bị âm điểm hihi

22 tháng 10 2017

Vì 31 > 17 ; 11 > 4 suy ra 3111 > 1714

Ta có \(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)=> x=2k,y=3k (k khác 0)

lúc đó A=\(\frac{21x-14y}{73x+79y}=\frac{21\left(-2k\right)-14.3k}{73\left(-2k\right)+79.3k}\)

=\(\frac{-42k-42k}{-146k+237k}=\frac{-84k}{91k}=\frac{-12}{13}\)

Mik nghĩ vậy