Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chia đám đất ABCDE thành hình thang ABCE và tam giác ECD.
Kẻ các đường cao CH và DK.
Thực hiện các phép đo chính xác đến mm ta được:
AB = 30mm, CE = 26mm, CH = 13mm, DK = 7mm
Vì bản đồ được vẽ với tỉ lệ xích nên diện tích đám đất là:
S = 455.5000 = 2275000 mm2 = 2,275 m2.
Chia đám đất ABCDE thành hình thang ABCE và tam giác ECD.
Kẻ các đường cao CH và DK.
Thực hiện các phép đo chính xác đến mm ta được:
AB = 30mm, CE = 26mm, CH = 13mm, DK = 7mm
Vì bản đồ được vẽ với tỉ lệ xích nên diện tích đám đất là:
S = 455.5000 = 2275000 mm2 = 2,275 m2.
Chia đám đất ABCDE thành hình thang ABCE và tam giác ECD. Cần vẽ đường cao CH của hình thang và đường cao DK của tam giác. Thực hiện các phép đo chính xác đến mm ta được AB = 30mm, CE = 26mm, CH = 13mm, DK = 7mm.
Nên SABCE = \(\dfrac{\text{(AB+EC).CH}}{2}\) = \(\dfrac{\text{(30+26).13 }}{2}\)=364 (mm2)
SECD = \(\dfrac{1}{2}\) EC. DK = \(\dfrac{1}{2}\)267= 91 (mm2)
Do đó SABCDE = SABCE + SECD = 364 + 91 = 455 (mm2)
Vì bản đồ được vẽ với tỉ lệ xích \(\dfrac{1}{5000}\) nên diện tích đám đất là:
S = 455. 5000 = 2275000 (mm2) = 2,275 (m2)
Con đường hình bình hành EBGF có diện tích:
SEBGF = 50.120 = 6000 (m2)
Đám đất hình chữ nhật ABCD có diện tích:
SABCD = 150.120 = 18000(m2)
Diện tích phần còn lại của đám đất:
S= SABCD - SEBGF = 18000 - 6000 = 12000(m2)
Con đường hình bình hành EBGF có diện tích:
SEBGF = 50.120 = 6000 (m2)
Đám đất hình chữ nhật ABCD có diện tích:
SABCD = 150.120 = 18000(m2)
Diện tích phần còn lại của đám đất:
S= SABCD - SEBGF = 18000 - 6000 = 12000(m2)
A B E D H C
(Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa )
Giải:
Chia thành tam giác AEB và tứ giác EDCB
kẽ AH\(\perp EB\left(H\in EB\right)\)
Ta đo được: ED=1,5 (cm) , EB=4(cm) , CD=3(cm) , AH= 1,2(cm)
SAEB=\(\dfrac{AH.EB}{2}=\dfrac{1,2.4}{2}=2,4\left(cm^2\right)\)
SEBCD=\(\dfrac{\left(EB+DC\right).ED}{2}=\dfrac{\left(4+3\right).1,5}{2}=5,25\left(cm^2\right)\)
=> SABCDE= SAEB+SEBCD=2,4 + 5,25=7,65(cm2)
Chia đa giác ABCDE thành ∆ ABE và hình thang vuông BEDC.
Kẻ AH ⊥ BE .
Dùng thước chia khoảng đo độ dài: BE, DE, CD, AH.
Ta có: S A B C D E = S A B E + S B E D C
Hình a: Sxq = p.d = 1212.6.4. 10 = 120 (cm2)
Hình b: Sxq = p.d = 1212.7,5 .4. 9,5 =142,5 (cm2)
Hình c: Độ dài trung đoạn:
d = √172−82172−82 = √289−64289−64 = √225 = 15(cm)
Nên Sxq = p.d = 1212.16.4.15 =480 (cm2)
Đa giác ABCDE được chia thành tam giác ABC, hai tam giác vuông AHE, DKC và hình vuông HKDE.
Thực hiện phép đo chính xác đến mm ta được:
BG= 19mm, AC = 48mm, AH = 8mm, HK = 18mm
KC = 22mm, EH = 16mm, KD = 23mm
Nên SABC = \(\dfrac{1}{2}\).BG. AC = \(\dfrac{1}{2}\) 19.48 = 456 (mm2)
SAHE = 1212 AH. HE =\(\dfrac{1}{2}\)8.16 = 64 (mm2)
SDKC = \(\dfrac{1}{2}\) KC.KD = \(\dfrac{1}{2}\)22.23 = 253(mm2)
SHKDE = (HE+KD).HK2(HE+KD).HK2 = (16+23).182(16+23).182= 351 (mm2)
Do đó
SABCDE = SABC + SAHE + SDKC + SHKDE = 456 + 64 + 253+ 351
Vậy SABCDE = 1124(mm2)
Đa giác ABCDE được chia thành tam giác ABC, hai tam giác vuông AHE, DKC và hình vuông HKDE.
Thực hiện phép đo chính xác đến mm ta được:
BG= 19mm, AC = 48mm, AH = 8mm, HK = 18mm
KC = 22mm, EH = 16mm, KD = 23mm
Nên SABC = 1/2.BG. AC = 1/2. 19.48 = 456 (mm2)
SAHE = 1/2 AH. HE = 1/2. 8.16 = 64 (mm2)
SDKC = 1/2 KC.KD = 1/2. 22.23 = 253(mm2)
SHKDE = (HE + KD).HK / 2 = (16 + 23).18 / 2= 351 (mm2)
Do đó
SABCDE = SABC + SAHE + SDKC + SHKDE = 456 + 64 + 253+ 351
Vậy SABCDE = 1124(mm2)
Ta có: S = SABH + SBCKH + SCKD.
= 1212.AH.BH + BH.HK + 1212CK.KD
= 1212.7x + x.x + 1212x.4
= 7272x + x2 + 2x
Vậy S = 20 ta có hai phương trình:
x(11+2x)2x(11+2x)2 = 20 (1)
7272x + x2 + 2x = 20 (2)
Cả hai phương trình không có phương trình nào là phương trình bậc nhất.