K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2015

a) ta thấy 4n đã chia hết cho n rồi => muốn biểu thức chia hết cho n <=> 5 chia hết cho n <=> n thuộc Ư(5) <=> n thuộc (+-1;+-5)

b) \(n^2-7=n^2-9+2=\left(n-3\right)\left(n+3\right)+2\).  ta thấy (n-3)(n+3) đã chia hết cho n+3 rồi => muốn biểu thức chia hết cho n+3 <=> 2 chia hết cho n+3 <=> n+3 thuộc Ư(2)<=> n+3 thuộc (+-1; +-2)

đến đây lập bảng tìm n nha. kết quả: n thuộc (-2;-4;-1;-5)

c) dễ thấy n+3 chia cho n^2-7 dư n+3 => muốn chia hết thì n+3=0 <=> n=-3

30 tháng 7 2021

 . .......................................................................................................................................jjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj

1 tháng 11 2017

1.=> n+7-(n+2) chia hết cho n+2

=>n+7-n-2 chia hết cho n+2

=>5 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(5)=1;5

ta có bảng:

n+215
nloại 3   

Vậy n=3

MÌNH MỚI NGHĨ ĐƯỢC TỚI ĐÂY THÔI XIN LỖI NHÉ

4 tháng 11 2017

3.3n+15 chia hết cho n+1

=>3n+15-n+1 chia hết cho n+1

=>3n+15-3(n+1) chia hết cho n+1 

=>3n+15-3n-3 chia hết cho n+1 

=>12 chia hết cho n+1 

=>n+1 thuộc Ư(12)=1;2;3;4;6;12

ta có bảng:

n+1123412
n0123

11

Vậy n thuộc 0;1;2;3;11

21 tháng 11 2017

a)Ta có :74n-1=...1-1=...0\(⋮\)5

Vậy 74n-1\(⋮\)5

b)Ta có 34n+1+2=34nx3+2=...1x3+2=...3+2=...5\(⋮\)5

Vậy ...

c)Ta có :24n+1+3=24nx2+3=...6x2+3=...2+3=...5\(⋮\)5

Vậy ...

d)Ta có :24n+2+1=24nx22+1=...1x4+1=...4+1=...5\(⋮\)5

Vậy ...

e)Ta có :92n+1+1=92nx9+1=...1x9+1=...9+1=...0\(⋮\)10

Vậy

f)mik ko biết làm

g)mik cũng ko biết làm

22 tháng 11 2017

bạn cố gắng làm câu f và câu g giúp mình nha

14 tháng 3 2020

a) ta có 2n+3=2(n+2)-1

=> 1 chia hết cho n+2

n nguyên => n+2 nguyên => n+1 thuộc Ư (1)={-1;1}
Nếu n+1=-1 => n=-2

Nếu n+1=1 => n=0

Vậy n={-2;0}

b) Ta có n2+2n+5=n(n+2)+5

=> 5 chia hết cho n+2

n nguyên => n+2 nguyên => n+2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng

n+2-5-115
n-7-3-13
14 tháng 3 2020

cảm ơn nhiều nha!

5 tháng 12 2017

1/ A= 71+72+73+74+75+76\(⋮\)57

Ta có : 71+72+73+74+75+76= (71+72+73)+(74+75+76)

=7x(1+7+72)+74x(1+7+72)

=7x57+74x57

=57x(7+74)\(⋮\)57

4n+17

Vậy A \(⋮\)57

Phần 2 thiếu đề bài

3/ 4n+17\(⋮\)2n+3

=>4n+17-2x(2n+3)\(⋮\) 2n+3

=>4n+17-4n-6\(⋮\) 2n+3

=>11\(⋮\)2n+3

=>2n+3 \(\varepsilon\)Ư(11)

mà Ư(11) ={1;11}

Vì 2n+3 là số tự nhiên =>2n+3 =11

=>2n=11-3

=>2n=8

=>n=8 :2

=> n=4 

Vậy n=4 thì ...

4/ 9n+17 \(⋮\)3n+2

=>9n+17-3x(3n+2)\(⋮\)3n+2

=>9n+17-9n-6\(⋮\)3n+2

=>11\(⋮\)3n+2

=>3n+2 \(\varepsilon\)Ư(11)

mà Ư(11)={1;11}

Vì 3n+2 là số tự nhiên => 3n+2>2

=>3n+2 =11

=>3n=11-2

=>3n=9

=>n=9:3

=>n=3

Vậy n=3 thì ...

Để \(n^2+2n+7⋮n+2\)

\(\Rightarrow n\left(n+2\right)+7⋮n+2\)

Vì \(n\left(n+2\right)⋮n+2\Rightarrow7⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(7\right)\Rightarrow n+2\in\left\{1;7\right\}\Rightarrow n\in\left\{-1;5\right\}\)

Để \(n^2+1⋮n-1\)

=> \(n^2-1+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n^2-n+n-1\right)+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left[n\left(n-1\right)+\left(n-1\right)\right]+2⋮n-1\)

=> (n - 1)(n + 1) + 2\(⋮n-1\)

Vì (n - 1)(n + 1) \(⋮n-1\)

=> 2\(2⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)\Rightarrow n-1\in\left\{1;2\right\}\Rightarrow n\in\left\{2;3\right\}\)

Để \(n^2+2n+6⋮n+4\)

=> \(n^2+4n-2n-8+14⋮n+4\)

=> \(n\left(n+4\right)-2\left(n+4\right)+14⋮n+4\)

=> \(\left(n-2\right)\left(n+4\right)+14⋮n+4\)

Vì \(\left(n-2\right)\left(n+4\right)⋮n+4\)

=> \(14⋮n+4\Rightarrow n+4\inƯ\left(14\right)\Rightarrow n+4\in\left\{1;2;7;14\right\}\Rightarrow n\in\left\{-3;-2;3;10\right\}\)

Để n2 + n + 1 \(⋮n+1\)

 => \(n\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

Vì \(n\left(n+1\right)⋮n+1\)

=> \(1⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)\Rightarrow n+1=1\Rightarrow n=0\)