Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số nhóm nhiều nhất lớp có thể chia được là x
Theo đề bài, ta có:
18⋮x; 24⋮x; x lớn nhất
⇒x=ƯCLN(18,24)
Ta có:
18=2x32
24=23x3
ƯCLN(18,24)=2x3=6
Hay x=6
Vậy số nhóm nhiều nhất lớp có thể chia được là 6 nhóm
Khi đó, mỗi nhóm sẽ có số bạn nam là: 18:6=3(bạn)
Khi đó, mỗi nhóm sẽ có số bạn nữ là: 24:6=4(bạn)
Đ/S:6 nhóm
3 bạn nam
4 bạn nữ
Gọi số nhóm nhiều nhất lớp có thể chia đc là x (nhóm)
18⋮x; 24⋮x; x lớn nhất
⇒x=ƯCLN(18,24)
Ta có:
18=2x32
24=23x3
ƯCLN(18,24)=2x3=6
Hay x=6
Vậy số nhóm nhiều nhất lớp có thể chia được là 6 nhóm
Khi đó, mỗi nhóm sẽ có số bạn nam là: 18:6=3(bạn)
Khi đó, mỗi nhóm sẽ có số bạn nữ là: 24:6=4(bạn)
Chúc bạn học tốt!
Câu 2:
a: =>4x=-20
hay x=-4
b: =>2x+12=6
=>2x=-6
hay x=-3
c: =>2(4-3x)=14
=>4-3x=7
=>3x=-3
hay x=-1
d: =>x+5=3
hay x=-2
e: \(\Leftrightarrow x\in BC\left(12;21\right)\)
mà 100<x<200
nên x=168
Câu 1:
a) -83 + 69 = -14
b)800 : 8 + 800 : 2 - 100
= (800 : 8) + (800 : 2) - 100
= 100 + 400 - 100
= 400
Chúc bạn học tốt!
2)a, hình thang cân
b, hình bình hành
c, hình thoi
Bài 5:
Chiều cao của hình tam giác:
2,5 : 5/7 = 3,5(dm)
Diện tích hình tam giác:
(2,5 x 3,5):2= 4,375(dm2)
Đ.số: 4,375dm2
=2/5+3/5:(9/15-10/15)-7/2
=2/5+3/5:(-1/15)-7/2
=4/10-35/10+3/5*(-15)
=-31/10-9
=-121/10
a: Trên tia Ax, ta có: AB<AC
nên B nằm giữa A và C
=>AB+BC=AC
=>BC=7-5=2(cm)
b: Ta có: AB và AD là hai tia đối nhau
=>A nằm giữa B và D
=>BD=AB+AD=5+2,5=7,5(cm)
c: CB và CE là hai tia đối nhau
=>C nằm giữa B và E
=>BC+CE=BE
=>BE=2+3=5(cm)
Ta có: B nằm giữa A và C
C nằm giữa B và E
Do đó: B nằm giữa A và E
mà BA=BE(=5cm)
nên B là trung điểm của AE
a: \(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{17}{6}+\dfrac{4}{3}=\dfrac{5}{3}-\dfrac{17}{6}=\dfrac{10-17}{6}=\dfrac{-7}{7}\)
b: \(=\dfrac{5+6}{12}=\dfrac{11}{12}\)
c: \(=\dfrac{-12+7}{28}\cdot\dfrac{28}{15}=\dfrac{-5}{15}=\dfrac{-1}{3}\)
d: \(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{4}{15}=\dfrac{10+3-4}{15}=\dfrac{9}{15}=\dfrac{3}{5}\)
e: \(=\dfrac{-3}{16}\left(\dfrac{8}{15}+\dfrac{7}{15}\right)-\dfrac{5}{16}=\dfrac{-3-5}{16}=\dfrac{-1}{2}\)
f: \(=\dfrac{-20}{23}-\dfrac{2}{23}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{7}{15}\)
\(=-1+\dfrac{10+6+7}{15}=\dfrac{-15+23}{15}=\dfrac{8}{15}\)
g: =5/7(5/11+2/11-14/11)
=-7/11*5/7=-5/11
h: =-5/7(10/13+3/13)+1+5/7
=-5/7+1+5/7
=1
i: \(=\dfrac{7}{4}\left(\dfrac{29}{5}-\dfrac{9}{5}\right)+3+\dfrac{2}{13}=7+3+\dfrac{2}{13}=10+\dfrac{2}{13}=\dfrac{132}{13}\)
Bài 1 :
\(a,6^3.6^7.6^5=6^{3+7+5}=6^{15}\)
\(b,17^9:17^5:17^2=17^{9-5-2}=17^2\)
\(c,=\left(3^3\right)^3.3^3=3^9.3^3=3^{9+3}=3^{12}\)
\(d,=\left(2^4\right)^3.\left(2^6\right)^5=2^{12}.2^{30}=2^{12+30}=2^{42}\)
Bài 2 :
\(a,11^{60}:11^{58}=11^{60-58}=11^2=121\)
\(b,8^{10}:8^5:8^4=8^{10-5-4}=8^1=8\)
\(c,=\left(5^2\right)^9:\left(5^3\right)^5=5^{18}:5^{15}=5^{18-15}=5^3=125\)
\(d,=\left(2^4\right)^5:\left(2^2\right)^6:\left(2^3\right)^2=2^{20}:2^{12}:2^6=2^{20-12-6}=2^2=4\)
\(e,=10^5.\left(10^2\right)^5.\left(10^3\right)^2=10^5.10^{10}.10^6=10^{5+10+6}=10^{21}\)
Bài 3:
a)\(58.75+58.50-58.25\)
=\(58.\left(75+50-25\right)\)
=\(58.100\)
=\(5800\)
b)\(27.39+27.63-2.27\)
=\(27.\left(39+63-2\right)\)
=\(27.100\)
=\(2700\)
c)\(156.25+5.156+156.14+36.156\)
=\(156.\left(25+5+14+36\right)\)
=\(156.80\)
=\(12480\)
d)\(12.35+35.182-35.94\)
=\(35.\left(12+182-94\right)\)
=\(35.100\)
=\(3500\)
e)\(48.19+48.115+67.104\)
=\(48.\left(19+115\right)+67.104\)
=\(48.134+67.104\)
=\(48.67+48.67+67.104\)
=\(67.\left(48+48+104\right)\)
=\(67.200\)
=\(13400\)
f)\(128.72+128.67+128.72+11.72\)
=\(128.\left(72+67\right)+72.\left(128+11\right)\)
=\(128.139+72.139\)
=\(139.\left(72+128\right)\)
=\(139.200\)
=\(27800\)