giúp mk với mai mk nộ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2017

a vẽ hai cái song song nhé bạn (đừng có nói vs mình là bạn không biết vẽ nhé)

R của bóng đèn dây tóc : 2202/100 =484(ôm)

R của bàn là : 2202 /1000=48,4(ôm)

R=44(ôm)

điện năng tiêu thụ : (100+1000).3600=3960000J=1,1kWh

8 tháng 10 2017

uk vẽ thôi mà sao k bt đc thanks bn nhé

15 tháng 10 2016

pn da giai dc chua de mih giai cho

 

31 tháng 8 2016

Em lưu ý, không gửi câu hỏi dạng hình ảnh nhé.

Câu này đã có bạn hỏi rồi, em tìm câu hỏi tương tự xem nhé.

19 tháng 8 2017

a) k đóng ta có mạch ((R2ntR3)//R1)ntR4ntR5

=> Rtđ=\(\dfrac{R23.R1}{R23+R1}+R4+R5=4+2+\dfrac{2}{3}=\dfrac{20}{3}\Omega\)

=> I=\(\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=U:\dfrac{20}{3}=\dfrac{3.U}{20}\)

Vì R231ntR4ntR5=>I231=I4=I5=I=\(\dfrac{3.U}{20}A\)

Vì R4//V => U4=Uv=12V

Mặt khác ta có U4=I4.R4=\(\dfrac{3U}{20}.2=12=>U=40V\)

Kết quả này mình làm khác sau giải .. bạn tham khảo ạ !

19 tháng 8 2017

b) Khi k đóng ta có mạch (((R4//R3)ntR1)//R2)ntR5

Khi chập N trùng B nên ta có vôn kế =0V

=> R431=\(\dfrac{R3.R4}{R3+R4}+R1=7,5\Omega\)

=> R4312=\(\dfrac{R431.R2}{R431+R2}=\dfrac{10}{3}\Omega\)

=> Rtđ=4\(\Omega\)

=> I=\(\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{40}{4}=10A\)

Vì R4312ntR5=>I4312=I5=I=10A

Vì R431//R2=>U431=U2=U4312=I4312.R4312=10.\(\dfrac{10}{3}=\dfrac{100}{3}V\)

Vì R43ntR1=> I43=I1=I431=\(\dfrac{U431}{R431}=\dfrac{100}{3}:7,5=\dfrac{40}{9}A\)

Vì R4//R3=>U4=U3=U43=I43.R43=\(\dfrac{40}{9}.1,5=\dfrac{20}{3}V\)

=> I4=\(\dfrac{U4}{R4}=\dfrac{20}{3}:2=\dfrac{10}{3}A\)

Ta có Ia=I-I4=\(10-\dfrac{10}{3}=\dfrac{20}{3}A\)

Vậy ampe kế chỉ \(\dfrac{20}{3}A\)

20 tháng 11 2017

Ta có: U1+U2=10(V) ⇒U2=10-U1(1)

U2+U3=12(V) ⇒U2=12-U3(2)

Từ (1) và (2), suy ra:

10-U1=12-U3(*)

Lại có: R3=2.R1

Mà R∼U⇒ U3=2.U1

Thay U3=2.U1 vào (*), ta được:

10-U1=12-2.U2

⇔2.U1-U1=12-10

⇔U1=2 ⇒U3=4 và U2=8

I2=\(\dfrac{U2}{R2}\)=\(\dfrac{8}{10}\)=0,8(A)

Vì R1 nt R2 nt R3 nên I1=I2=I3=I=0,8(A)

⇒R3=\(\dfrac{U3}{I3}\)=\(\dfrac{4}{0,8}\)=5(Ω)

Mình chỉ làm được thế thôi sai thì bạn sửa dùm mình nhá hehe

20 tháng 11 2017

bài 3 ) 1 ) Mắc vôn kế thì ta có ((R2ntR3)//R1)ntR4

=>Rtđ=R4+\(\dfrac{R23.R1}{R23+R1}=3\Omega\)

=>I=\(\dfrac{U}{ Rtđ}=\dfrac{9}{3}=3A\)

=> I4=I231=I=3A

Vì R23//R1=>U23=U1=U231=I231.R231=3.2=6V

=>I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{6}{3}=2A\)

Vì R2ntR3=>I2=I3=I23=\(\dfrac{U23}{R23}=\dfrac{6}{6}=1A\)

2 ) Mắc ampe kế

Mạch (R3//R4)ntR1)//R2

=>Rtđ=\(\dfrac{R341.R2}{R341+R2}=\dfrac{5}{3}\Omega\)

Vì R341//R2=>U341=U2=U=9V

I2=\(\dfrac{U2}{R2}=3A\)

Vì R34ntR1=> I34=I1=I341=\(\dfrac{U341}{R341}=\dfrac{9}{3,75}=2,4A=>U1=I1.R1=2,4.3=7,2V\)

Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=2,4.0,75=1,8V

=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{1,8}{3}=0,6A\)

Vì I2>I3=>Chiều dòng điện đi từ P-C =>Ia=I2-I3=2,4A

15 tháng 10 2016

Gọi cường độ dòng điện lúc sau là i`

Ta có U=I`R`=(I-0,6)3R=3RI-1,8R

mặt khác U=IR

=> 3RI-1,8R=IR <=> 2IR=1,8R <=>I=0,9A

vậy cường độ dòng điện lúc đầu là 0,9A

19 tháng 8 2017

R V1 R1 + -

cường độ dòng điện qua mạch chính này là:

\(I=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{8}{R1}\)

ta có:

\(U_0=U_R+U1\\ U_0=I.R+U1 \\ U_0=\dfrac{8}{R1}.R+8\) (1)

từ hình 2:

cường độ dòng điện qua mạch chính lúc này là:

\(I^'=\dfrac{U_1^'}{R1}=\dfrac{6}{R1}\)

ta có

\(I1=I2\\ \Rightarrow\dfrac{U1^'}{R1}=\dfrac{U2^'}{R2}\Leftrightarrow\dfrac{6}{R1}=\dfrac{3}{R2}\\ \Leftrightarrow R1=2R2\)

ta có U0=U1'+U2'+UR

U0=I.(R1+R2+R)

\(U0=\dfrac{6}{R1}.\left(R1+\dfrac{R1}{2}+R\right)=\dfrac{6}{R1}.\left(1,5R1+R\right)\)

từ (1) ta có :

\(U0=\dfrac{8R}{R1}+8=\dfrac{6\left(1.5R1+R\right)}{R1}\\ \Rightarrow\dfrac{8R+8R1}{R1}=\dfrac{9R1+6R}{R1}\\ \Rightarrow8R+8R1=9R1+6R\\ \Rightarrow R1=2R\)

thay R1=2R vào (1) ta có

hiệu điện thế U0 la: \(U0=\dfrac{8R}{R1}+8=\dfrac{8.R}{2R}+8=4+8=12V\)