Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
a) Diện tích của mặt bàn HCN là
\(S_{HCN}=10.20=200\left(cm^2\right)=0,02\left(m^2\right)\)
Trọng lượng của vật A là
\(P=m.10=2.10=20\left(N\right)\)
Áp lực của vật cũng bằng trọng lượng của vật => \(F=P=20\left(N\right)\)
Áp suất của vật A là
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{20}{0,02}=1000\left(Pa\right)\)
b) Trọng lượng riêng của vật là
\(d_n=D.10=1000.10=10000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
Thể tích của vật A chìm trong nước là
\(V=0,2.80\%=0,16\left(m\right)\)
Khối lượng riêng của vật A là
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{2}{0,16}=12,5\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Chiều dài cạnh còn lại của vật A là
\(\dfrac{0,02}{0,2}=0,1\left(m\right)\)
Thời gian xe thứ nhất đi:
\(t_1=\dfrac{S}{2v_1}+\dfrac{S}{2v_2}=\dfrac{S}{24}\)(h)
Thời gian xe thứ hai đi là:
\(t_2=\dfrac{2S}{v_1+v_2}=\dfrac{2S}{50}\left(h\right)\)
Mà xe 1 xuất phát sớm hơn xe 2 một khoảng thời gian 6 phút.
\(\Rightarrow t_1=t_2+\dfrac{6}{60}\)
\(\Rightarrow\dfrac{S}{24}=\dfrac{2S}{50}+\dfrac{6}{60}\Rightarrow S=60km\)
\(2cm^3=2\cdot10^{-6}m^3\)
\(V_c=V-V_n=2\cdot10^{-6}-\left(2\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{2}{5}\right)=1,2\cdot10^{-6}m^3\)
\(\Rightarrow F_A=dV_c=10000\cdot1,2\cdot10^{-6}=0,012\left(N\right)\)
*Uhm, không biết do đề sai hay do mình tính sai, nhưng khi tính ra khối lượng của vật thì số khá "ĐẸP" :<*
\(F_A=P-F=18-10=8N\)
\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{8}{10000}=8\cdot10^{-4}m^3\)
\(d=\dfrac{18}{8\cdot10^{-4}}=22500\)N/m3
Gọi s là diện tích đáy của thanh.
Đổi 10cm = 0,1m; 3cm = 0,03m
Thể tích của thanh là:
V=0,1⋅s=0,1s
Thể tích phần nổi của thanh là:
Vnổi=0,03⋅s=0,03s
Thể tích phần chìm của thanh là:
Vchìm=0,1s − 0,03s=0,07s
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên thanh là:
FA = 0,07s⋅10000 = 700s
Do vật nổi ⇒FA=P⇒FA=P
Trọng lượng của thanh là: P=700s
⇒ Khối lượng của thanh là:
m = 700s:10=70
Khối lượng riêng của thanh là:
D = 70s:0,1s = 700kg/m3\(20ph=\dfrac{1}{3}h,35ph=\dfrac{7}{12}h\)
Vận tốc trung bình trên đoạn đường đầu:
\(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{12}{\dfrac{1}{3}}=36\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Vận tốc trung bình trên đoạn đường sau:
\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{24}{\dfrac{7}{12}}=\dfrac{288}{7}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Vận tốc trung bình trên cả 2 quãng đường:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{12+24}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{7}{12}}=\dfrac{432}{11}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
ta có:
trường hợp một:xe chạy nhanh có vận tốc là 30km/h
lúc xe một gặp xe hai thì:
S1-S2=20
\(\Leftrightarrow v_1t_1-v_2t_2=20\)
\(\Leftrightarrow30.2-2v_2=20\)
\(\Leftrightarrow60-2v_2=20\)
\(\Rightarrow v_2=20\) km/h
trường hợp hai:xe chạy chậm có vận tốc là 30km/h:
\(S_2-S_1=20\)
\(\Leftrightarrow v_2t_2-v_1t_1=20\)
\(\Leftrightarrow2v_2-30.2=20\)
\(\Leftrightarrow2v_2-60=20\Rightarrow v_2=40\) km/h
b)nếu vận tốc xe hai là 30km/h:
S1=v1t1=60km
S2=v2t2=40km
nếu vận tốc xe hai là 40km/h:
S1=v1t1=60km
S2=v2t2=80km
10km/h = 2,7m/s
Công suất là
\(P=F.v=250.2,7=694,4\left(W\right)\)