Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một gen có 2400 nucleotit ⇒ N = 2400 Nu
⇒ Số chu kì xoắn là:
C = N : 20 = 2400 : 20 = 120 (chu kì)
quy ước: A:thân xám a: thân đen
cho ruồi giấm thân xám lai ruồi giấm thân đen ta có 2 trường hợp
TH1: P AAxaa
Th2: P Aaxaa
sơ đồ lai tự viết
Tinh bào đó có KG : AaBb
- Có xảy ra quá trình rối loạn phân ly cặp Bb ở giảm phân II
-> Có thể tạo ra :
+ Nếu ko phân li gen B -> Tạo ra 3 loại giao tử : BB, b, 0 (1)
+ Nếu ko phân li gen b -> Tạo ra 3 loại giao tử : B, bb, 0 (2)
+ Nếu ko phân li cả gen B lẫn b -> Tạo ra 3 loại giao tử : BB, bb, 0 (3)
- Cặp Aa phân ly bình thường tạo ra giao tử A và a (4)
* 1 tinh bào bậc 1 giảm phân sẽ cho ra 4 tinh trùng nhưng chỉ có 2 loại, đó lak :
- (1) và (4) -> ABB và ab hoặc Ab và aBB hoặc A0 và a0
- (2) và (4) -> AB và abb hoặc Abb và aB hoặc A0 và a0
- (3) và (4) -> ABB và abb hoặc Abb và aBB hoặc A0 và a0
Câu 3 (trên) : Tế bào đang ở kì giữa II của giảm phân
Giải thích : Do số NST trên hình lẻ nên bộ NST là n chứ không phải là 2n vì 2n luôn chẵn -> chỉ có ở giảm phân tạo giao tử, mà các NST xếp thành 1 hàng trên mp xích đạo nên đây là kì giữa II
Bộ NST 2n = 5.2 = 10
Câu 3 (dưới) : Tế bào đang ở kì sau nguyên phân hoặc giảm phân II
Giải thích : Vì ta thấy có 8 NST là số chẵn, mà các NST phân ly về 2 cực tế bào nên đây là Kì sau, do số NST là số chẵn, NST ở dạng đơn nên đây là kỳ sau nguyên phân (4n đơn) hoặc giảm phân II (2n đơn)
Bộ NST : \(\left[{}\begin{matrix}2n=4\\2n=8\end{matrix}\right.\)
+ Tỉ lệ này em sẽ thường gặp ở quy luật phân li với tính trạng là tính trạng trội hoàn toàn.
Ví dụ: A: hoa đỏ trội hoàn toàn so với a: hoa trắng
P: Aa x Aa
F1: 1AA : 2Aa : 1aa
KH: 3 đỏ : 1 trắng
(A trội hoàn toàn so với a nên với KG dị hợp Aa sẽ biểu hiện KH của tính trạng trội)
số chu kì xoắn
C = l : 34 = 150
tổng số nu của gen
N = l : 3,4 x 2 = 3000 nu
số lượng từng loại nu
A = T = G = X = 3000/4 = 750
bài 5: tổng so nu
N = C x 20 = 1 000 000 nu
A = T = 300 000 nu
G = X = (N - 2 x T)/2 = 700 000 nu