Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu bạn cũng đi thi Vật Lí thì mk chúc bn thi được điểm số cao nha!
Và cả những bạn mai thi nữa cũng được điểm cao nhé!
Cố lên nhé các bn
nóng chảy vì nến chảy ra nc màu đỏ
hi hi mik ko bít đúng ko nữa vì mik toàn bị trêu là ahihi đồ ngốc mà
Trọng lực là lực hút của trái đất lên các vật trên bề mặt trái đất.
Đơn vị là N (Newton). Có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống
dưới.
18.3: 1/Để chỗ hàn luôn được kín thì phải chọn dây dẫn có sự nở nhiệt tương ứng với thủy tinh vì nếu độ nở nhiệt lớn hơn sẽ làm nức thủy tinh, ngược lại nếu độ nở nhiệt nhỏ hơn sẽ làm hở dẫn đến thoát khí trong bóng đèn ra ngoài . Chọn đáp án C: Hợp kim platinit.
2/ Đổ nước nóng vào cốc thủy tinh chịu lửa , thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ vì : cốc thủy tinh chịu lửa có độ nở nhiệt kém nên dãn nở chậm, trong khi độ nở nhiệt của thủy tinh thường lớn lên khi nóng sẽ dãn nở nhanh gây nức vỡ.
18.5: Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật rắn tăng vì khối lượng của vật không đổi thể tích của vật giảm . Đáp án: C
18.6: Khi nung nóng vòng kim loại vẽ ở hình 18.2 thì bán kính R2 tăng, bán kính R1 giảm. Đáp án B
18.7: Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau
18.8: Trong ba chất nhôm, đồng và sắt thì độ nở nhiệt của nhôm lớn nhất và của sắt là nhỏ nhất nên khi nhiệt độ của 3 thanh cùng tăng lên 100oC thì chiều dài thanh sắt nhỏ nhất. Đáp án C
Khi dãn nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn
Khi dãn nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì thanh thép sẽ gây ra một lực rất lớn.
lười vừa thôi nhà ko có thầy cô dạy chỉ chờ chép các bạn là sao
bài khó người ta mới hỏi đây là bài trong sách giáo khoa mà
CHẤT RẮN
- Thủy tinh truyền nhiệt kém
Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp
Sự giãn nở về nhiệt
Hiệu ứng vết nứt