K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8) Ta có: \(x+\dfrac{3}{2}=-\dfrac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}=\dfrac{-10}{6}-\dfrac{9}{6}\)

hay \(x=-\dfrac{19}{6}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{19}{6}\)

10) Ta có: \(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+75\%=\dfrac{9}{10}\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{3}{20}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{20}\\x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{3}{20}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{13}{20}\\x=\dfrac{7}{20}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{13}{20};\dfrac{7}{20}\right\}\)

11) Ta có: \(x+\dfrac{2}{3}=-\dfrac{1}{2}\)

nên \(x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-3}{6}-\dfrac{4}{6}\)

hay \(x=-\dfrac{7}{6}\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{7}{6}\right\}\)

29 tháng 12 2021

Bài 3: 

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(12;18;21\right)\)

hay x=504

16 tháng 2 2023

Mỗi giờ làm chung, hai bạn làm được:

1:7= 1/7 (công việc)

Lượng việc Tâm phải làm 1 mình là:

1 - 5 x 1/7 = 2/7 (công việc)

Mỗi giờ Tâm làm 1 mình được:

2/7 : 6= 1/21 (công việc)

Nếu làm 1 mình, để hoàn thành công việc Tâm mất:

1 : 1/21= 21(giờ)

1 giờ làm 1 mình thì Thành làm được:

1/7 - 1/21= 2/21(công việc)

Nếu làm 1 mình, để hoàn thành công việc Thành mất:

1: 2/21= 10,5(giờ)

18 tháng 3 2022

a.2

b.7,5

c.-14/15

d.1/3

18 tháng 3 2022

a) 2/ 7 = 6/21 

c) 18/15 + x = 4/15

                 x  = 4/15 - 18/15 

                 x  = -14/15

vậy x =...

d) 2/3 : x + 5/2 = 4 1/2

    2/3 : x + 5/2 = 9/2

    2/3 : x          = 9/2 - 5/2

    2/3 : x          = 2

            x          = 2/3 : 2

            x          = 1/3

vậy x =...

4 tháng 1

Câu 1:

a; \(\dfrac{-9}{4}\) < 0; \(\dfrac{1}{3}\) > o

\(\dfrac{-9}{4}\) < \(\dfrac{1}{3}\)

b; \(\dfrac{-8}{3}\) < - 1

 

    \(\dfrac{4}{-7}\) > - 1

Vậy  \(\dfrac{-8}{3}\) < \(\dfrac{4}{-7}\)

c; \(\dfrac{9}{-5}\) < - 1

\(\dfrac{7}{-10}\)  > - 1

Vậy \(\dfrac{9}{-5}\) < \(\dfrac{7}{-10}\)

 

4 tháng 1

Câu 2:

a; Viết các phân số theo thứ tự tăng dần 

\(\dfrac{-1}{2}\)\(\dfrac{2}{7}\)\(\dfrac{2}{5}\)

b;  \(\dfrac{-11}{4}\)\(\dfrac{-7}{3}\)\(\dfrac{12}{5}\) 

 

15 tháng 4 2021

bài giải

a) theo đề bài, ta có: Om là tia đối của tia Oy

=> góc yOm = 180 độ

ta có tiếp : xOy+xOm=yOm

thay số: 50 + xOm = 180

=> xOm= 180-50

=> xOm = 130 độ

b) trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: góc xOt > xOy (100 độ > 50 độ)

=> Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot (1)

ta lại có: xOy+yOt= xOt

thay số : 50+yOt = 100

=> yOt= 100-50

=> yOt= 50 độ

=> yOt = xOy (=50 độ ) (2)

từ (1) và (2), ta có:

Oy là tia phân giác của xOt

c) ta có: tia Oz là tia đối của tia Ox

=> zOx = 180 độ

ta có: xOm + zOm = xOz

thay số : 130 + zOm = 180

=> zOm = 180 - 130

=> zOm = 50 độ

sry bạn mik ko có máy chụp hình cho bạn đc, nhưng hình vẽ ko khó đâu mik gợi ý v bạn chịu khó động não nhé, cố lên! chúc bạn học tốt!

20 tháng 4 2021

cảm ơn bn nhiều nhé,mk vẽ đc hình ruif^^ 
@Phạm Hoàng Minh

22 tháng 4 2021

\(\left(\dfrac{2x}{5}+3\right):\left(-5\right)=\dfrac{-1}{25}\\ \dfrac{2x}{5}+3=\dfrac{-1}{25}\cdot\left(-5\right)\\ \dfrac{2x}{5}+3=\dfrac{1}{5}\\ \dfrac{2x+15}{5}=\dfrac{1}{5}\\ 2x+15=1\\ 2x=-14\\ x=-7\)

Vậy x = -7

22 tháng 4 2021

Cảm ơn rất nhiều ạ