Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những bài hình học thì bạn nên chia nhỏ ra để được hỗ trợ tốt hơn, để như thế này khiến người đọc rất "nản"
- Xét \(\Delta OAD\)có : EA = EO (gt) ; FO = FD (gt)
= > EF là đường trung bình của \(\Delta OAD\) => \(EF=\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}BC\) ( Vì AD = BC ) (1)
Xét \(\Delta ABO\) đều , có E là trung điểm AO => BE là đường trung tuyến của tam giác ABO => BE là đường cao của tam giác ABO
\(\Rightarrow BE⊥AC\left\{E\right\}\)
- Xét tam giác EBC vuông tại E , có : BK = KC => EK là trung tuyến ứng với cạnh BC trong tam giac vuông EBC
=> \(EK=\frac{1}{2}BC\) (2)
- Xét tam giác OCD , có
+ OD = OC ( Vì BD = AC và OB = OA => BD-OB = AC - OA => OD = OC )
+ \(\widehat{COD}=60^o\)( Vì tam giác OAB đều )
=> tam giác OCD đều
-Xét tam giác đều OCD , có FO = FD => CF là trung tuyến của tam giác OCD => CF là đường cao của tam giác OCD
HAy \(CF⊥BD\left\{F\right\}\)
- Xét tam giác FBC vuông tại F , có BK = KC (gt)
=> FK là đường trung tuyến của tam giác vuông FBC ứng với cạnh BC
=> \(FK=\frac{1}{2}BC\) (3)
TỪ (1) , (2) và (3) , ta có : \(EF=EK=FK\left(=\frac{1}{2}BC\right)\)
=>>>> tam giác EFK đều
b: Xét tứ giác ABKC có
D là trung điểm của BC
D là trung điểm của AK
Do đó: ABKC là hình bình hành
mà \(\widehat{BAC}=90^0\)
nên ABKC là hình chữ nhật
bài 32 đề kiểu j z bạn, bài 29 mình đang nghiên cứu, hóc búa phết dấy :V
thế này nhé, hơi dài với khó hiểu
lấy n là trung điểm bh
cậu tự cm mn là đường tb tam giác ahb
=> mn// và = 1/2 ab
mà abcd là hình chữ nhật => ab// và = cd
từ 2 điều đó => mn // và = ck
=> mnck là hình bình hành
=> cn // mk (1)
vì mn // ab mà ab vuông góc bc
=> mn vuông góc bc
tam giác bmc có mn vuông góc bc và bh vuông góc mc, 2 đường này giao tại n
=> n là trực tâm (2)
từ (1) và (2) =? mk vuông góc với bk
=> tam giác bkm vuông tại m
=> bm^2 + mk^2 = bk^2 (3)
abcd là hcn => góc c = 90 độ
=> tam giác bkc vuông c
=> bc^2 + ck^2 = bk ^2 (4)
từ (3) và (4)
=> bm^2 + mk^2 = bc^2 + ck^2 (= bk^2) (5)
=> mà ck = cd/2 (6)
từ (5) và (6) => ĐPCM
cái => ĐPCM ấy nhiều trường không cho nên cũng có thể thay = cái yêu cầu của đề bài nhá, bạn còn bài nào khó như z không, cho mình xin :)
Kẻ đường cao AH vuông góc với BC ( H thuộc BC )
Vì tam giác AHC là tam giác vuông nên theo định lí Pi - ta - go, ta có :
AH2 =AC2-HC2 =52-32
=16 =42
=> AH = 4cm (áp dụng định lí Pi - ta- go)
Vậy tam giác cân ABC có diện tích là:
1/2(AH*BC) = 1/2(6*4)
=12cm2