K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2019

a/ Để C nguyên thì 3x+1 phải là Ư(5)

\(\Leftrightarrow3x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-\frac{2}{3};\frac{4}{3};-2\right\}\)

mà x nguyên nên x={0;-2}

b/ \(\frac{x+1}{x-1}=1+\frac{2}{x-1}\)\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

27 tháng 7 2019

a) Để \(C\inℤ\) 

\(\Rightarrow5⋮3x+1\)

\(\Rightarrow3x+1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow3x+1\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp ta có : 

\(3x+1\)\(1\)\(5\)\(-1\)\(-5\)
\(x\)\(0\)\(\frac{4}{3}\)\(-\frac{2}{3}\)\(-2\)

Vậy \(x\in\left\{0;2\right\}\)

b) Để \(D\inℤ\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-1+2\right)⋮\left(x-1\right)\)

Vì \(\left(x-1\right)⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow2⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp ta có : 

\(x-1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(x\)\(2\)\(0\)\(3\)\(-1\)

Vậy \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

22 tháng 12 2021

c: Để C nguyên thì \(x^2-3\in\left\{-1;1;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\)

hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

22 tháng 12 2021

\(b,B=\dfrac{2x-1}{x-1}=\dfrac{2\left(x-1\right)+1}{x-1}=2+\dfrac{1}{x-1}\)

Do \(2\in Z\Rightarrow\)\(\dfrac{1}{x-1}\in Z\Rightarrow x-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(x-1\)\(1\)\(-1\)
\(x\)\(2\)\(0\)

 

18 tháng 6 2019

\(a,\frac{-24}{x}+\frac{18}{x}=\frac{-24+18}{x}=\frac{-6}{x}\)

\(\Leftrightarrow x\inƯ(-6)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(b,\frac{2x-5}{x+1}=\frac{2x+2-7}{x+1}=\frac{2(x+1)-7}{x+1}=2-\frac{7}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow7⋮x+1\Leftrightarrow x+1\inƯ(7)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Xét các trường hợp rồi tìm được x thôi :>

\(c,\frac{3x+2}{x-1}-\frac{x-5}{x-1}=\frac{3x+2-x-5}{x-1}=\frac{2x+7}{x-1}=\frac{2x-2+9}{x-1}=\frac{2(x-1)+9}{x-1}=2+\frac{9}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow9⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ(9)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;4;-2;10;-8\right\}\)

d, TT

20 tháng 6 2019

YRTSCEYHTFGELCWAMTR.HUNYLA.INBYRUVIQYQNTUNHCUYTBSEUITBVYIQNVIALVTVANYUVLNAUTGUYVTUEVUEATWEHVUTSIOERHUYDBUHEYVGYEGYEHTHGERTGVRYT

24 tháng 12 2023

a: ĐKXĐ: x>0

Để A là số nguyên thì \(7⋮\sqrt{x}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{1;7\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;49\right\}\)

b: ĐKXĐ: x>1

Để B là số nguyên thì \(3⋮\sqrt{x-1}\)

=>\(\sqrt{x-1}\in\left\{1;3\right\}\)

=>\(x-1\in\left\{1;9\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;10\right\}\)

c: ĐKXĐ: x>3

Để C là số nguyên thì \(2⋮\sqrt{x-3}\)

=>\(\sqrt{x-3}\in\left\{1;2\right\}\)

=>\(x-3\in\left\{1;4\right\}\)

=>\(x\in\left\{4;7\right\}\)

14 tháng 9 2021

ta thấy rằng 5 phải chia hết cho a tức là 

a(U)5=1,-1;5,-5

vậy a 1,-1,5,-5 thì x có giá trị nguyên 

29 tháng 3 2017

a) m = 2x +5 / x +1 

= 2(x+1) + 3 / x+1

= 2 + 3/ x+ 1

Để M có giá trị nguyên thì 3 phải chia hết cho x + 1

=> x+1 = 3

=> x = 2

Vậy x = 2 thì M có giá trị nguyên

2 tháng 12 2018

a) Để \(C=\frac{3x+2}{x+1}=\frac{3x+3-1}{x+1}=\frac{3.\left(x+1\right)-1}{x+1}=3-\frac{1}{x+1}\)nguyên

=> 1/x+1 nguyên

=> 1 chia hết cho x + 1

=>...

bn tự làm tiếp nha

b) Để \(D=\frac{2x-1}{x-1}=\frac{2x-2+1}{x-1}=\frac{2.\left(x-1\right)+1}{x-1}=2+\frac{1}{x-1}\)nguyên

=>...

14 tháng 12 2022

`a)A` nguyên `<=>x+2 in Ư_5`

  Mà `Ư_5 ={+-1;+-5}`

`@x+2=1=>x=-1`

`@x+2=-1=>x=-3`

`@x+2=5=>x=3`

`@x+2=-5=>x=-7`

______________________________________________

`b)B=[x-5]/x=1-5/x`

 `B` nguyên `<=>x in Ư_{5}`

   Mà `Ư_{5}={+-1;+-5}`

 `=>x in {+-1;+-5}`

______________________________________________

`c)C=[x-2]/[x+1]=[x+1-3]/[x+1]=1-3/[x+1]`

   `C` nguyên `<=>x+1 in Ư_3`

  Mà `Ư_3={+-1;+-3}`

`@x+1=1=>x=0`

`@x+1=-1=>x=-2`

`@x+1=3=>x=2`

`@x+1=-3=>x=-4`

______________________________________________

`d)D=[2x-7]/[x+1]=[2x+2-9]/[x+1]=2-9/[x+1]`

  `D` nguyên `<=>x+1 in Ư_9`

 Mà `Ư_9 ={+-1;+-3;+-9}`

`@x+1=1=>x=0`

`@x+1=-1=>x=-2`

`@x+1=3=>x=2`

`@x+1=-3=>x=-4`

`@x+1=9=>x=8`

`@x+1=-9=>x=-10`

23 tháng 12 2022

cách này có phải lập bảng ko bạn

 

 

4 tháng 11 2017

Để A là số nguyên thì 9 \(⋮\)\(\sqrt{x}-5\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-5\inƯ\left(9\right)=\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

Lập bảng ta có :

\(\sqrt{x}-5\)1-13-39-9
x3616644196không tồn tại

Vậy x = ....

Biến đổi : \(B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)

Do B là số nguyên nên \(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)phải là số nguyên ( 1 )

\(\Rightarrow4⋮\sqrt{x}-3\)\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Lập bảng ta có :

\(\sqrt{x}-3\)1-12-24-4
x16425149không tồn tại

Vậy x = ....