Giúp mk nha! Thông cảm, chữ mk...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2016

Bài 2:

a) \(A=1.2+2.3+3.4+...+50.51\)

\(\Rightarrow3A=1.2.3+2.3\left(4-1\right)+3.4.\left(5-2\right)+...+50.51.\left(52-49\right)\)

\(\Rightarrow3A=1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+...+50.51.52-49.50.51\)

\(\Rightarrow3A=50.51.52\)

\(\Rightarrow A=50.51.52:3\)

\(\Rightarrow A=50.17.52\)

\(\Rightarrow A=44200\)

b) \(B=1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+50.51.52\)

\(\Rightarrow4B=1.2.3.4+2.3.4\left(5-1\right)+3.4.5\left(6-2\right)+...+50.51.52\left(53-49\right)\)

\(\Rightarrow4B=1.2.3.4+2.3.4.5-1.2.3.4+3.4.5.6-2.3.4.5+...+50.51.52.53-49.50.51.52\)

\(\Rightarrow4B=50.51.52.53\)

\(\Rightarrow B=50.51.52.53:4\)

\(\Rightarrow B=50.51.13.53\)

 

30 tháng 10 2016

Bài 1

a)(100-1).3+2=299

b)(100-1).2+1=199

Bài 2

A=1.2+2.3+3.4+...+50

3A=1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+50.3

=1.2.(3-0)+2.3(5-1)+...+50.3

A=(50.3):3

A=50( bài này không chắc)

B=1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+50.51.52

4B=1.2.3.4+2.3.4.4+3.4.5.4+...+50.51.52.4

=1.2.3(4-0)+2.3.4(5-1)+...+50.51.52(53-49)

B=(50.51.52.53):4

B=1756950

Bài 3

M=(100.6).(100.6)

=600.600

=360000( chủ sở)

\(\frac{ }{ }\)

 

 

8 tháng 12 2016

Bài 3:

Có: 42= 2 x 3 x 7

90= 2 x 32 x 5

=> UCLN( 42; 90) = 2 x 3 = 6

Vậy UCLN( 42; 90) = 6

Có: 22= 2 x 11

50= 52 x 2

=> BCNN( 22;50) = 52 x 2 x 11 = 550

Vậy BCNN(22;50)= 550

 

Bài 4:

a) -3< x < 4

=> Xϵ { -2 ; -1; 0 ; 1; 2; 3 }

Tổng của các số nguyên x là:

-2 + (-1) + 0 +1 +2 +3

= [(-2) + 2] [ (-1) + 1] + 3 + 0

= 0 + 0 + 3 + 0

= 3

b) Gọi số tổ là a ( tổ ) ( aϵ N* )

Vì cô giáo muốn chia đều số nam và số nữ thành các tổ nên a ϵ ƯC(68;72)

Mà a là lớn nhất

=> a = UCLN( 68;72)

Có: 68= 22 x 17

72 = 23 x 32

UCLN(68;72)= 22 = 4

=> a = 4

Vậy chia được nhiều nhất 4 tổ

8 tháng 12 2016

Bài 3

Kết quả lần lượt

Trên 6

Dưới 770

Bài 4

a) -2 ; -1 ; 0 ; 1; 2 ; 3 ; 4

b)Nhiều nhất đc 4 tổ.

 

7 tháng 10 2016

ko

7 tháng 10 2016

Mk cũng FA  nè

13 tháng 5 2017

B5

a)\(A=\left(1-\dfrac{1}{2010}\right)\left(1-\dfrac{2}{2010}\right)\left(1-\dfrac{3}{2010}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{2010}{2010}\right)\left(1-\dfrac{2011}{2010}\right)\\ =\left(1-\dfrac{1}{2010}\right)\left(1-\dfrac{2}{2010}\right)\left(1-\dfrac{3}{2010}\right)\cdot...\cdot\left(1-1\right)\left(1-\dfrac{2011}{2010}\right)\\ =\left(1-\dfrac{1}{2010}\right)\left(1-\dfrac{2}{2010}\right)\left(1-\dfrac{3}{2010}\right)\cdot...\cdot0\cdot\left(1-\dfrac{2011}{2010}\right)\\ =0\)

b)

\(A=\dfrac{1946}{1986}=\dfrac{1986-40}{1986}=\dfrac{1986}{1986}-\dfrac{40}{1986}=1-\dfrac{40}{1986}\\ B=\dfrac{1968}{2008}=\dfrac{2008-40}{2008}=\dfrac{2008}{2008}-\dfrac{40}{2008}=1-\dfrac{40}{2008}\)

\(\dfrac{40}{1986}>\dfrac{40}{2008}\) nên \(1-\dfrac{40}{1986}< 1-\dfrac{40}{2008}\) hay \(A< B\)

13 tháng 5 2017

B6

a) Đề sai

Sửa lại:

\(B=\dfrac{3}{1\cdot4}+\dfrac{3}{4\cdot7}+\dfrac{3}{7\cdot10}+...+\dfrac{3}{28\cdot31}\\ =\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{28}-\dfrac{1}{31}\\ =1-\dfrac{1}{31}\\ =\dfrac{30}{31}\)

b)

\(B=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{7^2}+\dfrac{1}{8^2}\)

Ta thấy:

\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{1}{4^2}< \dfrac{1}{3\cdot4}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\)

...

\(\dfrac{1}{8^2}< \dfrac{1}{7\cdot8}=\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\)

\(\Rightarrow B< \dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\\ B< 1-\dfrac{1}{8}\\ B< \dfrac{7}{8}\left(1\right)\)

\(\dfrac{7}{8}< 1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có \(B< 1\)

3 tháng 11 2016

Vì 2a+3b+6c=78 nên 78 sẽ chia hết cho 2;3;6.

\(\Rightarrow\) a = 78 : 2 = 36

b = 78 : 3 = 26

c = 78 : 6 = 13

Vậy a=36 ; b=26 ; c=13

3 tháng 11 2016

you're welcome

15 tháng 12 2016

số là 24

 

15 tháng 12 2016

Bạn tìm ước của 120 và tìm luôn bội của 12. Sau đó bạn tìm giao của hai tập hợp.

20 tháng 7 2016

\(\frac{6}{x}=\frac{24}{x-27}\)
=> 6.( x - 27 ) = 24x 
=> 6x - 162 = 24x 
=> 162 = 6x - 24x 
=> 162 = -18x
=> x = 162 : (-18) 
=> x = -9

 

20 tháng 7 2016

thaks bạn nhaeoeo

27 tháng 6 2016

Câu e) là hỗn số 5 và 8 phần mừi bảy CHIA x đấy nhá!!! leuleu a... h..a..ha ha < cười ngượng> mk vit hơi xấu các bn thông cảm cho

27 tháng 6 2016

Mình k mag máy tính cầm tay nên chịu. Nhưng mấy bài này dễ mà : câu c bạn chỉ cần đổi vế theo thứ tự thôi, câu d và e thì áp dụng tính chất kết hợp

20 tháng 12 2016

y x O A B D

a) Ta có: OA + AB = OB

hay: 2 + AB = 4

=> AB = 4 -2 = 2

Vậy AB = 2cm

b) Ta có: DA = DO + OA

hay: DA = 1 + 2 = 3

Ta lại có: DB = DA + AB

hay: DB = 3 + 2 = 5

Vậy DA = 3cm ; DB = 5cm

c) Trên đoạn thẳng DB, có DA > DB ( 3 > 5 ) ( 1 ) nên điểm A nằm giữa hai điểm D và B (2)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Điểm A không phải trung điểm của đoạn thẳng DB.

20 tháng 12 2016

O A B D y x

a, Trên tia Ox có :

\(OA< OB\) ( vì : \(2cm< 5cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B

\(\Rightarrow OA+AB=OB\)

Thay : \(OA=2cm,OB=5cm\) ta có :

\(2+AB=5\Rightarrow AB=5-2=3\left(cm\right)\)

Ta có : \(A\in\) tia Ox ; \(D\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và D

\(\Rightarrow DO+OA=DA\)

Thay : \(DO=1cm,OA=2cm\) ta có :

\(1+2=DA\Rightarrow DA=3\left(cm\right)\)

Ta có : \(B\in\) tia Ox ; \(D\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm B và D

\(\Rightarrow DO+OB=DB\)

Thay : \(DO=1cm,OB=5cm\) ta có :

\(1+5=DB\Rightarrow DB=6\left(cm\right)\)

c, Vì : A nằm trên đường thẳng xy \(\Rightarrow\) Hai tia Ay và Ax đối nhau

Ta có : \(D\in\) tia Ay ; \(B\in\) tia Ax

\(\Rightarrow\) Điểm A nằm giữa hai điểm D và B

Mà : \(DA=AB\left(=3cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng DB