Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BC ( 2; 3; 4; 5; 6 ) ={ 60; 120; 180;... }
Theo đề, ta có: n là số tự nhiên lớn nhất nhưng phải nhỏ hơn 150
=> n = 120 + 1 = 121
Vậy n = 121 ( thỏa mãn )
Cái này là mình làm đại ý, không biết là có đúng hay không, nhưng mình chắc chắn kết quả đó nhé!!!!
nếu gấp bạn có thể ghi
Gọi sct là a
Có a-3 thuộc{0;5;10;15;20;...}
suy ra a thuộc {3;8;13;18;23;...} (1)
Có a-4 thuộc {0;7;14;21;28;..}
suy ra a thuộc {4;11;18;25;31;..} (2)
từ (1) và (2) suy ra a=18
Câu 1
Nếu an chia hết cho 25 => a chia hết cho25 => a2 chia hết cho 25
Do a2 chia hết cho 5 và 150 cũng xhia hết cho 25 nên a2+150 chia hết cho 25
Câu 3
Đặt p=2k hoặc =2k+1
.) Nếu p=2k thì p chia hết cho 2 ( loại)
=> p chỉ có thể bằng 2k+1
=>p+7=2k+1+7=2k+8=2(k+4) chia hết cho2
Vậy p+7 là hợp số
Câu 2 mk chưa hiểu đề lắm
tick nha
Ta có: n chia cho 2,3,4,5,6 dư 1
\(\Rightarrow\) n - 1 chia hết cho 2,3,4,5,6
Mà BCNN(2,3,4,5,6) = 60
\(\Rightarrow\) n - 1 \(⋮\) 60
Mà n < 150 \(\Rightarrow\) n - 1 < 149
\(\Rightarrow\) n - 1 = {0; 60; 120}
\(\Rightarrow\) n = {1; 61; 121}
Vậy ...
Chúc bn học tốt!
Theo bài ra, ta có:
a chia 7 dư 2 => đặt a = 7q + 2 (...)
b ____7___3 => đặt b = 7k + 3 (...)
=> a + b = 7q + 2 + 7k + 3
=> a + b = (7q + 7k) + (2 + 3)
=> a + b = 7(q + k) + 5chia 7 dư 5.
Vậy...
Có :\(n-6⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1-5⋮n-1\)
Để n - 6 chia hết cho n-1
\(\Rightarrow5⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left(1;-1;5;-5\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left(2;0;6;-4\right)\)
Vì n chia cho 2;3;4;5;6 dư 1 => n - 1 chia hết cho 2;3;4;5;6
hay n - 1 thuộc bội chung của 2;3;4;5;6
BCNN ( 2;3;4;5;6 ) = 60 => BC (2;3;4;5;6 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 150 ; ... }
=> n - 1 = 60 ; 120 => n = { 61 ; 121 }