Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
8n + 193 chia hết 4n + 3
=> 8n + 6 + 187 chia hết 4n + 3
=> 2( 4n + 3 ) + 187 chia hết 4n + 3
=> 187 chia hết cho 4n+ 3
=> 4n thuộc Ư( 187 ) và n thuộc N
Ư ( 187 ) = { 1 ; 11 ; 17 ; 187 }
4n + 3 = 1 ( loại )
4n + 3 = 11 => n=2
4n + 3 = 17 ( loại )
4n + 3 = 187 => n = 46
vậy n= 2 hoặc 46
8n + 193 chia hết 4n + 3
=> 8n + 6 + 187 chia hết 4n + 3
=> 2( 4n + 3 ) + 187 chia hết 4n + 3
=> 187 chia hết cho 4n+ 3
=> 4n thuộc Ư( 187 ) và n thuộc N
Ư ( 187 ) = { 1 ; 11 ; 17 ; 187 }
4n + 3 = 1 ( loại )
4n + 3 = 11 => n=2
4n + 3 = 17 ( loại )
4n + 3 = 187 => n = 46
vậy n= 2 hoặc 46
\(n+2⋮n-1\)\(\Rightarrow n-1+3⋮n-1\)
\(\Rightarrow3⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)\) \(\Rightarrow n-1\in\left(\pm1;\pm3\right)\)
còn lại chắc bạn làm được
Câu 1
Nếu an chia hết cho 25 => a chia hết cho25 => a2 chia hết cho 25
Do a2 chia hết cho 5 và 150 cũng xhia hết cho 25 nên a2+150 chia hết cho 25
Câu 3
Đặt p=2k hoặc =2k+1
.) Nếu p=2k thì p chia hết cho 2 ( loại)
=> p chỉ có thể bằng 2k+1
=>p+7=2k+1+7=2k+8=2(k+4) chia hết cho2
Vậy p+7 là hợp số
Câu 2 mk chưa hiểu đề lắm
tick nha
xét n(n+1)(4n+1)
Có (nn+n1)(4n+1)
(2n+n)(4n+1)=3n(4n+1)
Mà 3 nhân với số nào cũng chia hết cho 3=>3n(4n+1)chia hết cho 3
xét3n(4n+1)
có 3n*4n+3n
=>n(3+3)4n
=>n6*4n=24n chia hết cho 2
mình làm ko biết đúng không
nhung chac la se dung