Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành là : 0,2 cm khối hoặc là 0,1 cm khối !
b) ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành là : 0,1 cm khối hoặc 0,5 cm khối !
1-2.1) B.10dm và 0.5 cm
1-2.2) B. Thước cuốn có GHD 5m và DCNN 5mm
1-2.3) a) GHD 10cm và DCNN 0.5 cm
b) GHD 10cm và DCNN 0.1cm
1-2.4) Mk chọn 1B vì thước thẳng có GHD lớn nhất để đo lớp học . 2C vì thước đây dễ uốn còn để đó miệng cốc còn 3A vì cuốn sách VL có bề đầy mỏng nên DCNN làm 1mm và GHD vừa phải là 20cm
Thước hình a):
GHĐ:10 cm; ĐCNN:0,5 cm(Vì ta lấy 2 số bất kì là 10 và 9,10 - 9 = 1, 1:2=0,5)
Thước Hình b):
GHĐ:10 cm; ĐCNN:0,1 cm(Vì ta lấy 2 số bất kì là 10 và 9,10 - 9 = 1, 1:10=0,1)
tick mình nha!
Sách mới chương trình mới nên ko có đâu e :"))
Nếu e muốn đạt điểm cao ngày mai thì chịu khó ôn ND lý thuyết, nếu có công thức thì luyện tập thực hành vài bài nhá
Mình giúp bài 8.2 nhé :
Đề : Hãy mô tả một hiện tượng thực tế , trong đó ta thấy trọng lực tác dụng lên một vật bị cân bằng bởi một lực khác
VD : Quyển sách nằm yên trên bàn
Quyển sách chịu tác dụng của hai lực : Trọng lực và lực nâng của bàn
Trọng lực tác dụng vào quyển sách và lực nâng của bàn tác dụng vào quyển sách
Quyển sách nằm yên vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng
Chúc bạn học tốt !
Bài 8.2 ng` khác làm jui, đến cj lm 8.3 nhé!
8.3*:
=> Gợi ý như sau: Dùng thước để xác định trên sàn nhà các điểm A', B', C' ( dựa theo hình) sao cho B' cách mép tường trái 1m; C' cách mép tường phải 1m; A cách mép tường 3m.
- Dùng dây dọi dài 2,5m để xác định vị trí của các điểm B' và C'. Dùng dây dọi dài 2m để xác định vị trí của điểm A'.
Đây là phần gợi ý nhé!
Bài 11:
a)
-Đến nhiệt độ 500C thì sáp bắt đầu nóng chảy.
-Quá trình nóng chảy của sáp kéo dài trong 3 phút.
b)
-Đoạn BC biểu diễn quá trình nóng chảy.
-Đoạn AB tồn tại ở thể RẮN. đoạn BC tồn tại ở thể RẮN và LỎNG, đoạn CD tồn tại ở thể LỎNG
c)
-Đến nhiệt độ 60C thì sáp nóng chảy hết hoàn toàn, quá trình đó kết thúc ở phút thứ 9
Bài 12:
a)
-Đến nhiệt độ 500C thì sáp bắt đầu đông đặc.
-Quá trình đông đặc của sáp kéo dài trong 10 phút
b)
-Đoạn BC biểu diễn quá trình đông đặc của sáp.
-Đoạn AB sáp tồn tại ở thể LỎNG, đoạn BC sáp tồn tại ở thể RẮN và LỎNG, đoạn CD sáp tồn tại ở thể RẮN.
c)
-Đến nhiệt độ 500C thì sáp bắt đầu đông đặc
-Quá trình đó kết thúc ở phút thứ 20
8.11*:
=> a) Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của hai lực là trọng lực cản của không khí.
Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi thì lớn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.
Diện tích của tờ giấy lớn còn trọng lượng của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so với trọng lượng tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng mà là phương của trọng lực.
b) Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực cản của không khí tác dụng lên tờ giấy một lực nào đó, bằng cách làm cho nó nhỏ lại.
*Tại vì làm như thế ta có xác định được khoa học tự nhiên sẽ xảy ra như thế nào theo nhu cầu trên.
=> Theo công thức và ví dụ nêu trên, em hãy làm theo cách ấy xem có đúng như dự tính hay không.
Bài 8.2 và bài 8.3 mình và bạn Aries Bạch duong kute giúp rồi nhé ! Bạn tham khảo nha
Bạn chú ý phải chép câu hỏi ra nhé, nhiều bạn không có sách thì sẽ không giúp bạn được đâu.
a. V1= 15,4cm3
b. V2=15,5cm3
Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng trong phòng nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3; 0,2cm3 và 0,5cm3
Giải
a. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,2cm3 hoặc 0,1cm3
b. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,1cm3 hoặc 0,5cm3
quá dễ !