K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2017

25.3.

a.) Nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt là:

Ta có: t1' = t2' = 60oC

b.) Nhiệt lượng nước thu vào là:

Ta có: Q2 = m2.c2.\(\Delta\)t2 = m2.c2.(t2 - t2')

= 0,25 . 4190 . (60 - 58,5) = 1570 J

c.) Nhiệt dung riêng của chì là:

Từ: Q1 = m1.c1.\(\Delta\)t = m1.c1.(t1 - t1')

Khi cân bằng nhiệt ta có: Q1 =Q2

\(\Rightarrow c_1=\dfrac{Q_1}{m_1.\left(t1-t1'\right)}=\dfrac{Q_2}{m_1.\left(t1-t1'\right)}=\dfrac{1570}{0,3.\left(100-60\right)}=130,93J|kg.K\)

Nhiệt dung riêng của chì tính lớn hơn khi tra bảng vì khi tính ta chưa trừ phần lượng nhiệt toả ra xung quang môi trường

18 tháng 4 2017

25.4.

Nhiệt lượng nước thu vào để nóng lên là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t-t_1\right)\)

Nhiệt lượng quả cân toả ra là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_2-t\right)\)

Ta có:

\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=m_2.c_2.\left(t_2-t\right)\)

\(\Leftrightarrow2.4186.\left(t-15\right)=0,5.386.\left(100-t\right)\)

\(\Leftrightarrow t=16,82^oC\)

26 tháng 4 2017

c4: ko tang

C5: Binh dung

C6: (1) 100 do C (2): nd soi (3):ko thay doi (4) bot khi (5) mat thoang

C7: vi nhiet do soi cua nc la 100 do< nhiet do nay xac dinh va ko thay doi trong suot qua trinh nc dang soi.

C8: vi nhiet do soi cua ruou la 80 do thap hon nhiet do soi cua nc neu dug nhiet ke ruou, ruou trong nhiet ke se soi ko doc dc nhiet do chinh xac cua nc. Thuy ngan co nhiet do soi cao hon nhiet do soi cua nc.

C9: cua nc khi bi dun nong

14 tháng 5 2016

cau 1;the nao la rong roc dong va co dinh ? neu vi du 

cau 2;em hay neu tac dung cua hai rong roc neu tren ?

cau 3 ;the nao la su ngung tu ? neu vi du

chao ban minh chi nho bay nhieu thoi leuleu

xin loiucche

17 tháng 5 2016

bạn thi chưa

24 tháng 10 2016

Mình giúp bài 8.2 nhé :

Đề : Hãy mô tả một hiện tượng thực tế , trong đó ta thấy trọng lực tác dụng lên một vật bị cân bằng bởi một lực khác

VD : Quyển sách nằm yên trên bàn

Quyển sách chịu tác dụng của hai lực : Trọng lực và lực nâng của bàn

Trọng lực tác dụng vào quyển sách và lực nâng của bàn tác dụng vào quyển sách

Quyển sách nằm yên vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng

Chúc bạn học tốt ! banhqua

24 tháng 10 2016

Bài 8.2 ng` khác làm jui, đến cj lm 8.3 nhé!

8.3*:

=> Gợi ý như sau: Dùng thước để xác định trên sàn nhà các điểm A', B', C' ( dựa theo hình) sao cho B' cách mép tường trái 1m; C' cách mép tường phải 1m; A cách mép tường 3m.

- Dùng dây dọi dài 2,5m để xác định vị trí của các điểm B' và C'. Dùng dây dọi dài 2m để xác định vị trí của điểm A'.

Đây là phần gợi ý nhé!

9 tháng 9 2016

đưa lên đây ik bn

mk hok lp 7 nên ko còn sách lp 6

12 tháng 9 2016

a) ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành là : 0,2 cm khối  hoặc là 0,1 cm khối !
b) ĐCNN của bình chia độ dùng trong  mỗi bài thực hành là :  0,1 cm khối hoặc 0,5 cm khối !

28 tháng 9 2016

Bài 1: Lấy 2 lần nước bằng can 5 lít (tổng cộng 10 lít)

Bây giờ rót ra can 3lít 3 lần (lấy ra 9 lít)

Vậy còn lại: 10 - 9 = 1 lít.

Bài 2:  Lấy 3 lần nước bằng can 7 lít (tổng cộng 21 lít)

Bầy giờ rót ra can 5 lít 4 lần (tổng cộng 20 lít)

Vậy còn lại: 1 lít.

Bài 3: Với chiếc đinh nhỏ ta dùng bình chia độ.

+ Đổ nước vào bình chia độ (mức nước là a)

+ Bỏ đinh vào, nước dâng lên (mức nước là a')

Khi đó Vđinh = a' - a

28 tháng 9 2016

Cảm ơn bạn nhé ^^

12 tháng 9 2016

Bạn chú ý phải chép câu hỏi ra nhé, nhiều bạn không có sách thì sẽ không giúp bạn được đâu.

a. V1= 15,4cm3    

b. V2=15,5cm3

Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng trong phòng nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3; 0,2cm3 và 0,5cm3

Giải

a. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,2cm3 hoặc 0,1cm3

b. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,1cm3 hoặc 0,5cm3

 

12 tháng 9 2016

quá dễ !

18 tháng 9 2020

bạn dựa theo khổ thơ mà làm nhé 

18 tháng 9 2020

Mấy bữa nay, lũ chuột nhắt thi nhau phá phách. Chúng ăn vụng thức ăn, gặm sách, thậm chí cắn rách cả chiếc áo bằng satanh hồng của cô búp bê xinh đẹp. Bé Mây giận lắm, nghĩ cách trừng trị chúng. Bé thì thầm bàn bạc hồi lâu với Mèo con. Mèo con thích chí gật gù rồi rung râu cười tít.

Xẩm tối, một chiếc bẫy lồng bằng lưới sắt được đặt dưới gầm trạn đựng thức ăn, ngay trên đường lũ chuột thường đi. Miệng bẫy mở rộng. Trong bẫy, một con cá nướng thơm phức được móc vào đoạn dây kẽm uốn cong như chiếc móc câu. Đêm nay, lũ chuột nhắt tham ăn thế nào cũng bị mắc bẫy.

Mọi việc sắp đặt xong xuôi, bé Mây ngồi vào bàn học bài. Gió hây hẩy thổi qua khung cửa sổ. Ngoài kia, bầu trời đầy sao nhấp nháy như những cặp mắt tinh nghịch. Bé Mây ra sân vươn vai hít thở không khí trong lành rồi sửa soạn đi ngủ. Nằm bên cạnh mẹ một lúc là bé đã ngủ ngon lành.

Bé mơ thấy lũ chuột sa đầy trong bẫy. Chúng cuống quýt chạy quanh trong chiếc lồng chật hẹp, khóc lóc xin tha. Bé Mây cùng Mèo con thay nhau hỏi tội chúng. Tội lũ chuột ...

9 tháng 10 2016

Lần cân 1 : mt=mb+mn+mv+m1 

Lần cân 2 : mt=mb+(mn-mn)+mv+m2 

Trong phương trình 1 , mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu , mb là khối lượng bình , mv là khối lượng vật 

Trong phương trình (2) : mn là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ , 

Từ (1) và ( 2 ) ta có : mn=m0-m1

Vì 1 g nước nguyên chât có thể tích là 1 cm khối , nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm khối .Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích chính là thể tích của vật , do đó thể tích của vật tính ra cm khối có độ lớn bằng ( m2 - m1 ) 

- Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ , đo khối lượng bằng cân Rô-béc -van chính xác hơn đo thể tích bình chia độ do :

+ GHĐ của cân Rô-béc-van nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều .

+ Cách đo mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim cân ở vị trí cân bằng . Mặt khác , cách cân hai lần như trên loại trừ đc những sai số đo do cân cấu tạo ko đc tốt ,chẳng hai phần của đòn cân ko bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng banhqua

 

27 tháng 11 2016

Tương tự như quy trình xác định khối lượng riêng của đất cát trong các công trình xây dựng.
Bên xây dựng thì người ta lấy mẫu hiện trường và có thêm đo độ ẩm của mẫu.
Người ta lấy 1 dao vòng có thể tích xác định, đóng vào khu vực lấy mẫu (đã lèn chặc K=? đó rồi), đem cân và xác định độ ẩm.
Còn như câu hỏi của bạn, cho cát khô (lý tưởng) vào một cái gì đó có thể tích xác định là V và lèn chặc (có thể đến K=98). Sau đó đem cân lượng cát đó được khối lượng M. Lúc đó khối lượng riêng là gamma = M / V.
Cách này nếu đúng tuyệt đối khi nén chặc đến K=100, điều này là không thể. Do đó cách đo này là tương đối, độ chính xác của nó phụ thuộc vào độ ẩm và hệ số nén chặc K.

27 tháng 11 2016

Tương tự như quy trình xác định khối lượng riêng của đất cát trong các công trình xây dựng.
Bên xây dựng thì người ta lấy mẫu hiện trường và có thêm đo độ ẩm của mẫu.
Người ta lấy 1 dao vòng có thể tích xác định, đóng vào khu vực lấy mẫu (đã lèn chặc K=? đó rồi), đem cân và xác định độ ẩm.
Còn như câu hỏi của bạn, cho cát khô (lý tưởng) vào một cái gì đó có thể tích xác định là V và lèn chặc (có thể đến K=98). Sau đó đem cân lượng cát đó được khối lượng M. Lúc đó khối lượng riêng là gamma = M / V.
Cách này nếu đúng tuyệt đối khi nén chặc đến K=100, điều này là không thể. Do đó cách đo này là tương đối, độ chính xác của nó phụ thuộc vào độ ẩm và hệ số nén chặc K.