Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải
Áp dụng định lí Ta – lét ta có:
- Hình a:
- Hình b:
- Hình c:
Bài 6 (trang 62 SGK Toán 8 tập 2): Tìm các cặp đường thẳng song song trong hình 13 và giải thích vì sao chúng song song.
Lời giải:
a) Xét hình 13a) : MN // AC.
⇒ MN // AB (Theo định lý Ta-let đảo).
b) Xét hình 13b) : AB // A’B’ // A”B”.
Ta có:
⇒ A’B’ // A”B” (Hai góc so le trong bằng nhau).
Lại có:
Vậy ta có AB//A’B’//A”B”.
Kiến thức áp dụng
Định lý Ta-let đảo :
+ Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.
ΔABC, B’ ∈ AB, C’ ∈ AC.
mik làm câu a thôi
a) Tia phân giác của góc D cắt AB ở E ta có :
góc DEA = góc EDC ( so le trong )
mà góc ADE = góc EDC nên góc DEA = góc EDA
Tam giác ADE cân ở A do đó ...............
\(5\left(x+3\right)-2x\left(x+3\right)=0\)
<=> \(\left(5-2x\right)\left(x+3\right)=0\)
<=> \(\hept{\begin{cases}5-2x=0\\x+3=0\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{cases}}\)
\(4x\left(x-2018\right)-x+2018=0\)
<=> \(4x\left(x-2018\right)-\left(x-2018\right)=0\)
<=> \(\left(4x-1\right)\left(x-2018\right)=0\)
<=> \(\hept{\begin{cases}4x-1=0\\x-2018=0\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=2018\end{cases}}\)
\(\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)=0\)
<=> \(\left(x+1\right)\left(x+1-1\right)=0\)
<=> \(\left(x+1\right).x=0\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)
học tốt
a) \(5\left(x+3\right)-2x\left(3+x\right)=0\)
\(5\left(x+3\right)+2x\left(x+3\right)=0\)
\(\left(x+3\right)\left(5+2x\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\5+2x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}\)
b) \(4x\left(x-2018\right)-x+2018=0\)
\(4x\left(x-2018\right)-\left(x-2018\right)=0\)
\(\left(x-2018\right)\left(4x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2018=0\\4x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2018\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)
c) \(\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)=0\)
\(\left(x+1\right)\left(x+1-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+1-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=0\end{cases}}\)
bài 32 đề kiểu j z bạn, bài 29 mình đang nghiên cứu, hóc búa phết dấy :V
thế này nhé, hơi dài với khó hiểu
lấy n là trung điểm bh
cậu tự cm mn là đường tb tam giác ahb
=> mn// và = 1/2 ab
mà abcd là hình chữ nhật => ab// và = cd
từ 2 điều đó => mn // và = ck
=> mnck là hình bình hành
=> cn // mk (1)
vì mn // ab mà ab vuông góc bc
=> mn vuông góc bc
tam giác bmc có mn vuông góc bc và bh vuông góc mc, 2 đường này giao tại n
=> n là trực tâm (2)
từ (1) và (2) =? mk vuông góc với bk
=> tam giác bkm vuông tại m
=> bm^2 + mk^2 = bk^2 (3)
abcd là hcn => góc c = 90 độ
=> tam giác bkc vuông c
=> bc^2 + ck^2 = bk ^2 (4)
từ (3) và (4)
=> bm^2 + mk^2 = bc^2 + ck^2 (= bk^2) (5)
=> mà ck = cd/2 (6)
từ (5) và (6) => ĐPCM
cái => ĐPCM ấy nhiều trường không cho nên cũng có thể thay = cái yêu cầu của đề bài nhá, bạn còn bài nào khó như z không, cho mình xin :)