Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
STT | Thời gian | Sự kiện chính |
1 | Năm 1416 | Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người) |
2 | Năm 1418 | Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương. |
3 | Năm 1421 | Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh |
4 | Năm 1423 | Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh |
5 | Năm 1424 | Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an |
6 | Năm 1425 | Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa |
7 | T9 - 1426 | Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc |
8 | T11 - 1426 | Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động |
9 | T10 - 1427 | Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc |
10 | T12 - 1427 | Hội thề Đông Quan diễn ra, quân Minh rút quân về nước. |
Thời gian |
Sự kiện |
Năm 1416 |
Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người) |
Năm 1418 |
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương. |
Năm 1421 |
Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh |
Năm 1423 |
Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh |
Năm 1424 |
Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an |
Năm 1425 |
Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa |
Tháng 9.1426 |
Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc |
Tháng 11.1426 |
Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động |
10.1427 |
Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc |
12.1427 |
Hội thề Đông Quan diễn ra, quan Minh rút quân về nước. |
-Sau khi biết tin quân Nguyên đánh Cham-pa, vua Trần triệu tập các vương hầu, quan lại họp ở Bình Than (Chí Linh, Hải Dương) để bàn kế đánh giặc. Trần Quốc Tuấn được vua giao cho chỉ huy cuộc kháng chiến. Ông soạn Hịch tướng sĩ để động viên tinh thần chiến đấu của quân sĩ.
-Đần năm 1285, vua Trần mời các bô lão họp hội nghị Diên Hồng ở Thăng Long để bàn kế đánh giặc
-Cả nước được lệnh chuẩn bị sẵn sàng, quân đội tập trận ở Đông Bộ Đầu.
Có tác dụng:
+Tăng cường tiềm lực cho nhân dân kháng chiến
+Đoàn kết với triều đình trong kháng chiến
+Nâng cao tinh thần căm thù giặc xâm lược, quyết tâm đánh giặc cứu nước.
Đề kiểm tra, đánh giá
Phần lịch sử
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất
Câu 1: Hin-đu giáo là tôn giáo có vị trí quan trọng nhất ở vương quốc nào A. Cham-pa B. Đại Việt C. Vạn Xuân D. Lào
Câu 2: Thầy giáo nổi tiếng nhất dưới thời Trần là ai?A. Nguyễn Bỉnh Khiêm. B. Chu Văn An. C. Nguyễn Đình Chiểu. D. Lê Quý Đôn.
Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là gì?
A. Chính sách cai trị tàn độc của quân Minh đối với nhân dân Đại Việt.
B. Quân Minh ép Lê Lợi ra làm quan.
C. Do tác động của cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi và Trần Quý Khoáng.
D.Vương triều Hồ đã thất bại trong cuộc kháng chiến chống Minh.
Câu 4: Nhà Hồ được thành lập năm nào?
A. Năm 1010. B. Năm 1225. C.Năm 1400. D. Năm 1428
Câu 5: Chiến thắng nào kết thúc cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống?
A. Ngọc Hồi – Đống Đa. B. Bạch Đằng. C. Đông Bộ Đầu. D.Chiến thắng trên sông Như Nguyệt .
Câu 6: Nhân vật nào trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên năm 1285 khi bị giặc bắt , giặc dụ dỗ đã nói “ Ta thà làm ma nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc ” ?
A. Trần Thủ Độ.. B. Trần Bình Trọng.C. Trần Quốc Tuấn. D. Trần Quốc Toản
Câu 7: Nhà Lê sơ đã ban hành bộ luật nào ?A. Bộ Quốc Triều Hình luật . B. Bộ luật Hình Thư. C. Bộ Quốc Triều Hình luật (bộ luật Hồng Đức ) . D. Bộ luật Gia Long
Câu 8: Cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn chống quân xâm lược Minh do ai lãnh đạo ?A. Nguyễn Trãi . B. Lê lai C. Lê Lợi D. Nguyễn Chích .
NGuyễn HUệ lấy tên QUang Trung để thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta