Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH^2=HB\cdot HC\)
=>\(HC\cdot3=6^2=36\)
=>HC=12(cm)
BC=BH+HC
=3+12
=15(cm)
b: Xét tứ giác AHBE có
\(\widehat{AHB}=\widehat{AEB}=\widehat{HBE}=90^0\)
Do đó: AHBE là hình chữ nhật
=>HE=BA
Xét ΔBKC vuông tại B có BA là đường cao
nên \(BA^2=AK\cdot AC\)
=>\(HE^2=AK\cdot AC\)
Xét ΔABK vuông tại A có AE là đường cao
nên \(BE\cdot EK=AE^2\)
\(BH\cdot BC+BE\cdot EK\)
\(=AE^2+AH^2\)
\(=AE^2+EB^2\)
\(=AB^2\)
\(=AK\cdot AC\)
c: Ta có: AHBE là hình chữ nhật
=>\(S_{AHBE}=AH\cdot AE\)
=>\(S_{AHBE}< =AH^2+AE^2=AB^2\)
Dấu '=' xảy ra khi AH=AE
Hình chữ nhật AHBE có AH=AE
nên AHBE là hình vuông
=>BA là phân giác của \(\widehat{HBE}\)
=>\(\widehat{ABC}=45^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{ABC}=45^0\)
nên ΔABC vuông cân tại A
Ta có: ΔABC vuông cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
\(3,\\ a,\dfrac{\left(1+\sqrt{x}\right)^2-4\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}\\ =\dfrac{\sqrt{x}-2\sqrt{x}+1}{1-\sqrt{x}}=\dfrac{\left(1-\sqrt{x}\right)^2}{1-\sqrt{x}}=1-\sqrt{x}=1-\sqrt{2}\)
\(b,\dfrac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2+4\sqrt{xy}}{1+\sqrt{xy}}\\ =\dfrac{x+2\sqrt{xy}+y}{1+\sqrt{xy}}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2}{1+\sqrt{xy}}\\ =\dfrac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}{1+\sqrt{6}}=\dfrac{5+2\sqrt{6}}{1+\sqrt{6}}\\ =\dfrac{\left(5+2\sqrt{6}\right)\left(\sqrt{6}-1\right)}{5}\\ =\dfrac{3\sqrt{6}+7}{5}\)
Ta có \(\widehat{ABC}=\widehat{CAH}\) ( cùng phụ vs \(\widehat{HAB}\) )
Vì tam giác HAC vuông tại H có đường trung tuyến HF
=> HF = 1/2 AC
=> HF = AF
=> tam giác AHF cân tại F
=> góc CAH = góc FHA
Mà góc CAH = góc ABC (cmt)
=> góc ABC = góc FHA
Có OH = OB
=> tam giác OHB cân tại O
=> góc OHB = góc ABC
=> góc FHA = góc OHB
Lại có: góc OHB + góc OHA = 90o
=> góc FHA + góc OHA = 90o
=> góc OHF = 90o
=> OH vuông góc FH
Mà H thuộc (O)
=> FH là tiếp tuyến của (O)
Theo như hình vẽ thì I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC và J là giao điểm MI với AO đúng không nhỉ?
Tam giác AMJ vuông tại J nên theo Pitago: \(MJ^2=MA^2-AJ^2\)
Tương tự tam giác vuông MJO: \(MJ^2=MO^2-JO^2\)
Trừ vế theo vế: \(MA^2-AJ^2-MO^2+JO^2=0\) (1)
Tam giác vuông AIJ: \(IJ^2=AI^2-AJ^2\)
Tam giác vuông \(IJO\): \(IJ^2=OI^2-JO^2\)
\(\Rightarrow AI^2-AJ^2-OI^2+JO^2=0\) (2)
Trừ vế (1) và (2): \(MA^2-AI^2-MO^2+OI^2=0\) (3)
Do O là trung điểm BC nên \(IO\perp BC\)
\(\Rightarrow OI^2+OC^2=IC^2\)
Do M, C cùng thuộc đường tròn tâm O đường kính BC \(\Rightarrow OC=OM\)
Do I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC \(\Rightarrow IC=IA\)
\(\Rightarrow OI^2+OM^2=IA^2\Rightarrow OI^2-IA^2=-OM^2\)
Thế vào (3):
\(MA^2-MO^2-MO^2=0\Rightarrow MA=MO\sqrt{2}=\dfrac{BC\sqrt{2}}{2}\Rightarrow BC=\sqrt{2}MA\)
Em vẽ hình ra được không nhỉ? Hiện tại đang không có công cụ vẽ hình nên không hình dung được dạng câu c
Đề: Dẫn 17,92 lít khí hidro đi qua ống sứ m gam , 1 oxit sắt FexOy nung nóng sau phản ứng thu được 2,4*10^23 phân tử nước và hỗn hợp X gồm 2 chất rắng nặng 28.4 g