Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cơ khí, luyện kim đen, luyện kim màu, hóa chất, dệt, khai thác và chế biến gỗ, đóng tàu
*Lục địa: là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính.
*Châu lục: bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. Sự phân chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế. chính trị.
giảm tỉ lệ sinh, thực hiện kế hoạch hóa gia đình
bạn tham khảo ở đây nha : Bài 40 : Thực hành tìm hiểu vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì và vùng công nghiệp | Học trực tuyến
1. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì - Tên các đô thị lớn: + Đô thị trên 10 triệu dân: Niu I-oóc + Đô thị từ 5 - 10 triệu dân: Oa-sin-tơn, Si-ca-gô, Đi-tơ-roi, Bô-xtơn + Đô thị từ 3 - 5 triệu dân: Ban-ti-mo, Phi-la-đen-phia, Cli-vơ-len, Xin-xi-na-ti. - Tên các ngành công nghiệp chính ở đây: luyện kim đen, cơ khí, hóa chất, ô tô, đóng tàu, dệt. - Các ngành công nghiệp truyền thông vùng Đông Bắc có thời kì bị sa sút, do: + Ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế liên tiếp (1970 - 1973, 1980 - 1982). + Thị trường bị thu hẹp do sự cạnh tranh của các nước Tây Âu, Nhật Bản và các nước công nghiệp mới. + Giá cả nguyên, nhiên liệu, lao động tăng cao khiến giá thành sản phẩm cao, khó cạnh tranh 2. Sự phát triển của vành đai công nghiệp mới - Hướng chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa Kì: từ khu Đông Bắc xuống vành đai công nghiệp mới ở phía tây và phía nam của Hoa Kì. - Nguyên nhân của sự di chuyển vốn, lao động: vành đai công nghiệp mới phía nam và tây nam có nhiều lợi thế phát triển (lao động, nguyên liệu, thị trường và công nghệ kĩ thuật mới), đồng thời trong giai đoạn hiện nay đang phát triển mạnh mẽ. - Vị trí của vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" có thuận lợi: + Phía nam kề với vùng nguyên, nhiên liệu và thị trường của các nước Trung và Nam Mĩ. + Phía tây thuận lợi cho việc mở rộng xuất, nhập khẩu với thị trường các nước Châu Á - Thái Bình Dương.
-Các kiểu môi trương:môi trường ôn đới hải dương,môi trương ôn đới lục địa,môi trường địa trung hải
-Môi trường ôn đới hải dương ở các đảo và ven biển Tây Âu ,có khí hậu ôn đới hải dương,mùa hajmats,mùa đông ko lạnh lắm.Nhiệt độ thường trên o độ C.Mưa quanh năm và lượng mưa tương doois lớn.Sông ngòi nhiều nước quanh năm và ko bị đóng băng ,phát triển rừng cây lá rộng:sồi,dẻ
Môi trường ôn đoiứ lục địa ở khu vự c Đông Âu ,chiếm diện tích lớn,có khí hậu ôn đới lục địa.Sông ngòi có thời kì đóng băng về mùa đông.Rừng và thảo nguyên chiếm phần lớn diện tích
HỌC TỐT
Câu 1:
Châu Âu có các kiểu khí hậu : Ôn đới hải dương, lục địa, hàn đới và địa trung hải. Trong đó phần lớn lãnh thổ có khí hậu ôn đới.
Câu 2:
Sự khác nhau giữa môi trường ôn đới hải dương và ôn đới lục địa:
+ Ôn đới hải dương: Mưa nhiều hơn, biên nhiệt năm không cao( Chênh lệch giữa mùa đông và mùa hè) , rừng tiêu biểu là rừng lá rộng thay lá theo mùa, phân bố chủ yếu các nước Tây Âu, Tây Bắc Hoa Kỳ.
+ Ôn đới lục địa: Mùa đông rất lạnh, mùa hè nóng, biên nhiệt cao có nơi 800 lận , mưa ít. Rừng tiêu biểu là rừng lá kim , phân bố chủ yếu ở các nước Đông Âu , Đông Bắc chệt ( china) , Đông Bắc Hoa Kì , Bắc Nhật Bản) , cả vùng nội địa của chệch , Nga, Bắc Canada, ....
Câu 3:
-Ven biển Tây Âu có khí hậu ôn đới hải dương, trung và đông Âu có khí hậu ôn đới lục địa, Khí hậu hàn đới chiếm một diện tích khá nhỏ ở phía bắc vòng cực . Khí hậu địa trung hải ở phía nam.
Học tốt nha Nhất Duy!
Vì Châu Mỹ trải dài từ vùng Cực Bắc đến gần vùng Cực Nam, địa hình đa dạng, nhiều núi cao, đồng bằng rộng và sơn nguyên lớn.
Ở bắc mĩ chia ra làm mấy khu vực địa hình :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo. Là miền núi già cổ thấp hướng Đông Bắc - Tây Nam.Dãy A-pa-lat giàu khoáng sản: dầu mỏ, sắt, …
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam. Đồng bằng trung tâm rộng lớn hình lòng máng ; cao phía bắc và tây bắc, thấp dần phía nam và đông nam ; do hệ thống sông Mit-xu-ri – Mi-xi-xi-pi bồi đắp. Hệ thống hồ chứa nước ngọt có giá trị kinh tế cao :
Hồ Hurôn
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ. Là hệ thống núi cao bậc nhất của thế giới, có độ cao TB 3000 – 4000 m, dài 9000 km theo hướng B – N . Gồm nhiều dãy núi chạy song song xen kẽ cao nguyên và sơn nguyên .Có nhiều khoáng sản quí : đồng, vàng, uranium …
Địa hình của Bắc Mĩ có cấu trúc khá đơn giản :
- Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.
Mỗi km2 có: \(\dfrac{6137000000}{135641000}\)\(\simeq\) 45 (người)
Theo công thức tính mật độ dân số: Dân số (người)/Diện tích (km2)
câu 4 nào bn?!:3
Câu 4 nào vậy bn ơi ?