K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2021

Ta có : AB vuông góc với a

            AB vuông góc với b

\(\Rightarrow\)a//b (dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //)

\(\Rightarrow\)<C1=<D1(2 góc so le trong)

Mà <C1=62 độ (giả thiết)

\(\Rightarrow\)<D1=62 độ

Ta có: <D1 và <D3 là 2 góc đối đỉnh 

Đã có <D1=62 độ(chứng minh trên)

\(\Rightarrow\)<D3=62 độ

Ta có : <D2+<D3=180 độ(2 góc kề bù)

<D2+62 độ =180 độ\(\Rightarrow\)<D2=180-62=118

Rồi bạn tính ra góc D4 đối đỉnh với D2 nhaaaa

11 tháng 10 2021

Ta có :

\(\hept{\begin{cases}AB\pm a\\AB\pm b\end{cases}\Rightarrow a//b}\)( dấu hiệu nhận biết )

Vì a//b nên : 

\(\widehat{C1}=\widehat{D1}=62^o\)( 2 góc so le trong )

Ta có :

\(\widehat{D1}+\widehat{D2}=180^o\)( 2 góc kề bù )

mà \(\widehat{D1}=62^o\)

\(\Rightarrow\)\(62^o+\widehat{D2}=180^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{D2}=180^o-62^o=118^o\)

Ta có :

\(\widehat{D1}=\widehat{D3}=62^o\)( 2 góc đối đỉnh )

Ta có :

\(\widehat{D2}=\widehat{D4}=118^o\)( 2 góc đối đỉnh )

Vậy ( KL )

26 tháng 8 2021

a) \(x-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{1}{6}\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{12}\)

b) \(\dfrac{2}{5}x-\dfrac{1}{9}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}x=\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}x=\dfrac{2}{9}\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{9}\)

c) \(\left|x+\dfrac{1}{3}\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{3}=3\\x+\dfrac{1}{3}=-3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3-\dfrac{1}{3}\\x=-3-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{8}{3}\\x=-\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\)

26 tháng 8 2021

\(\left(a\right)\)
\(x-\dfrac{1}{4}=\dfrac{-1}{6}\)
\(x=\dfrac{1}{12}\)
/\(x+\dfrac{1}{3}\)/=3
=>    \(x+\dfrac{1}{3}=3\)    hoặc  \(-x-\dfrac{1}{3}=3\)
=>    x=\(\dfrac{8}{3}\)    hoặc x= \(\dfrac{-10}{3}\)

2 tháng 9 2021

a) \(\dfrac{3}{7}+\left(-\dfrac{5}{2}\right)+\left(-\dfrac{3}{7}\right)=\dfrac{3}{7}-\dfrac{5}{2}-\dfrac{3}{7}=-\dfrac{5}{2}\)

b) \(B=\dfrac{4^2.2^3}{2^6}=\dfrac{\left(2^2\right)^2.2^3}{2^6}=\dfrac{2^4.2^3}{2^6}=\dfrac{2^7}{2^6}=2\)

2 tháng 9 2021

a, \(A=\dfrac{3}{7}-\dfrac{5}{2}-\dfrac{3}{7}=-\dfrac{5}{2}\)

b, \(B=\dfrac{4^2.2^3}{2^6}=\dfrac{2^4.2^3}{2^6}=\dfrac{2^7}{2^6}=2\)

19 tháng 10 2017

Các tỉ lệ thức lập được từ 15.12 = 9.20 là:  \(\frac{15}{9}\)=  \(\frac{20}{12}\);    \(\frac{15}{20}\)=  \(\frac{9}{12}\);  \(\frac{12}{20}\)\(\frac{9}{15}\);   \(\frac{20}{15}\)\(\frac{12}{9}\)

19 tháng 10 2017

Mình cũng lớp 7: mình làm như sau:
15/9=20/12;15/20=9/12;12/9=20/15;12/20=9/15
ta lập đc 4 tỉ lệ thức
k mình nha

7 tháng 9 2021

Ai đó giúp mk với.Mk đội ơn nhiều lắm

7 tháng 9 2021

Đây nhé bạn

26 tháng 11 2021

? bài đâu rồi hay ảnh lỗi

26 tháng 11 2021

chắc ảnh bị lỗi á bạn 

Bài 9:

a: Xét ΔAMD vuông tại M và ΔAMI vuông tại M có

AM chung

MD=MI

Do đó: ΔAMD=ΔAMI

Xét ΔAND vuông tại N và ΔANK vuông tại N có

AN chung

ND=NK

Do đó: ΔAND=ΔANK

b: ta có: ΔAMD=ΔAMI

=>\(\widehat{MAD}=\widehat{MAI}\)

=>\(\widehat{DAB}=\widehat{IAB}\)

mà tia AB nằm giữa hai tia AD,AI

nên AB là phân giác của góc DAI

=>\(\widehat{DAI}=2\cdot\widehat{DAB}\)

Ta có: ΔAND=ΔANK

=>\(\widehat{DAN}=\widehat{KAN}\)

=>\(\widehat{DAC}=\widehat{KAC}\)

mà tia AC nằm giữa hai tia AD,AK

nên AC là phân giác của góc DAK

=>\(\widehat{DAK}=2\cdot\widehat{DAC}\)

Ta có: \(\widehat{DAK}+\widehat{DAI}=\widehat{KAI}\)

=>\(\widehat{KAI}=2\cdot\left(\widehat{DAB}+\widehat{DAC}\right)\)

=>\(\widehat{KAI}=2\cdot\widehat{BAC}=180^0\)

=>K,A,I thẳng hàng

c: Ta có: AD=AI(ΔADM=ΔAIM)

AD=AK(ΔADN=ΔAKN)

Do đó: AI=AK

mà K,A,I thẳng hàng

nên A là trung điểm của KI

d: Xét tứ giác AMDN có 

\(\widehat{AMD}=\widehat{AND}=\widehat{MAN}=90^0\)

=>AMDN là hình chữ nhật

Hình chữ nhật AMDN có AD là phân giác của góc MAN

nên AMDN là hình vuông

=>DA là phân giác của góc NDM

=>DA là phân giác của góc KDI

Xét ΔDKI có

DA là đường trung tuyến

DA là đường phân giác

Do đó: ΔDKI cân tại D

Ta có: ΔDKI cân tại D

mà DA là đường trung tuyến

nên DA\(\perp\)KI

9 tháng 8 2021

1) Vì a⊥d , b⊥d  ⇒ a // b

\(\widehat{A_1}=\widehat{B}=80^o\) (ở vị trí so le trong)

\(\widehat{A_3}=\widehat{B}=80^o\)(ở vị trí đồng vị)

Do  \(\widehat{A_2}+\widehat{B}=180^o\)

     (hai góc trong cùng phía)

Thay số:\(\widehat{A_2}+80^o=180^o\)

           ⇒\(\widehat{A_2}=100^o\)

 

9 tháng 8 2021

2)a.Vì Ax//By⇒\(\widehat{A}=\widehat{ABy}=30^o\)

Mà \(\widehat{ABC}=70^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yBC}=\widehat{ABC}-\widehat{CBy}=70^o-30^o=40^o\)

b. Xét Bx và Ct có :\(\widehat{CBy}=\widehat{C}=40^o\) là hai góc so le trong bằng nhau

⇒Bx//Ct  . Mà Ax//By

⇒Ax//Ct

 

 

15 tháng 10 2021

😢😢😢😢

15 tháng 10 2021

\(a\perp c;c\perp b\)

\(\Rightarrow\)a//b

\(\Rightarrow\widehat{C}=90^o\)

Bài 2:

\(\)a//b;\(a\perp c\)

\(\Rightarrow b\perp c\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=90^o\)

\(\widehat{D}=\widehat{C}\) (đòng vị)

\(\Rightarrow\widehat{D}=60^o\)

18 tháng 10 2021

a) Ta có: a⊥c,b⊥c

=> a//b

b) \(\widehat{A_2}+\widehat{A_1}=180^0\)(kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{A_2}=180^0-115^0=65^0\)

\(\widehat{B_1}=\widehat{A_2}=65^0\)(so le trong do a//b)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{B_3}=65^0\)(đối đỉnh)

21 tháng 10 2021

Còn câu C bạn