Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
a: Xét ΔBAE có
BH là đường phân giác
BH là đường cao
Do đó: ΔBAE cân tại B
b: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
DO đó: ΔBAD=ΔBED
Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)
hay ED\(\perp\)BC
c: Ta có: ΔBAD=ΔBED
nên DA=DE
mà DE<DC
nên DA<DC
Bài 3:
a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔABD=ΔEBD
b: Ta có: ΔABD=ΔEBD
nên DA=DE
mà DE<DC
nên DA<DC
c: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)
Do đó: ΔADF=ΔEDC
Suy ra: AF=EC
Ta có: BA+AF=BF
BE+EC=BC
mà BA=BE
và AF=EC
nên BF=BC
hay ΔBFC cân tại B
d: Ta có: BF=BC
nên B nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: DF=DC
nên D nằm trên đường trung trực của BC(2)
Ta có: KF=KC
nên K nằm trên đường trung trực của BC(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra B,D,K thẳng hàng
a: góc ACB=180-50-65=65 độ
b: góc yAC=180-50=130 độ
góc yAx=góc ABC=65 độ=1/2*góc yAC
=>Ax là phân giác của góc yAC
Bài 4:
Nhóm 1: x;1/3x; 8x
Nhóm 2: \(x^2;5x^2;-3x^2\)
4:
a: Xét ΔADH vuông tại D và ΔHEA vuông tại E có
AH chung
góc HAD=góc AHE
=>ΔADH=ΔHEA
=>DH=EA
b: góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ
=>ADHE là hình chữ nhật
mà AH cắt DE tại I
nên IA=IH=ID=IE
c: ADHE là hình chữ nhật
=>góc ADE=góc AHE
mà góc AHE=góc ACB
nên góc ADE=góc ACB
Mình xin phép bổ sung một chút vào trong hình vẽ nha bạn. Chứ để như vậy thì ko chứng minh a song song với b đâu
a: a vuông góc AB
b vuông góc AB
=>a//b
b: a//b
=>góc ACB=góc CBD
=>góc CBD=40 độ
c: góc ODB=180-130=50 độ
góc ODB+góc OBD=50+40=90 độ
=>ΔOBD vuông tại O
=>DO vuông góc BC
Bài 2: Chọn C
Bài 4:
a: \(\widehat{C}=180^0-80^0-50^0=50^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{C}< \widehat{B}\)
nên BC=AB<AC
b: Xét ΔABC có AB<BC<AC
nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)
a.
x2+5x=0x2+5x=0
x(x−5)=0x(x−5)=0
- x=0x=0
- x−5=0x−5=0
x=5x=5
Vậy x = 0 và x = 5 là nghiệm của đa thức trên.
b.
3x2−4x=03x2−4x=0
x(3x−4)=0x(3x−4)=0
- x=0x=0
- 3x−4=03x−4=0
3x=43x=4
x=43x=43
Vậy x = 0 và x = 4/3 là nghiệm của đa thức trên.
c.
5x5+10x=05x5+10x=0
5x(x4+2)=05x(x4+2)=0
- 5x=05x=0
x=0x=0
- x4+2=0x4+2=0
x4=−2x4=−2
mà x4≥0x4≥0 với mọi x => loại
Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức trên.
d.
x3+27=0x3+27=0
x3=−27x3=−27
x3=(−3)3x3=(−3)3
x=−3x=−3
Vậy x = - 3 là nghiệm của đa thức trên.
Chúc bạn học tốt
29. a) Giả sử f(x) = 0
=> x3 - x2 + x - 1 = 0
=> x2.(x - 1) + (x - 1) = 0
=> (x - 1).(x2 + 1) = 0
=> x - 1 = 0 (x2 + 1 khác 0)
=> x = 1
Vậy 1 nghiệm của đa thức là 1.
b. Giả sử g(x) = 0
=> 11x3 + 5x2 +4x + 10 = 0
=> 10x3 + x3 + 4x2 + x2 + 4x + 10 = 0
=> (10x3 + 10) + (x3 + x2) + (4x2 + 4x) = 0
=> 10.(x3 + 1) + x2.(x + 1) + 4x.(x + 1) = 0
=> 10.(x + 1).(x2 - x + 1) + x2.(x + 1) + 4x.(x + 1) = 0
=> (x + 1).[10.(x2 - x + 1) + x2 + 4x] = 0
=> x + 1 = 0
=> x = -1
Vậy 1 nghiệm của g(x) là -1.
c. Giả sử h(x) = 0
=> -17x3 + 8x2 - 3x + 12 = 0
=> (-17x3 + 17x2) - (9x2 - 9x) - (12x - 12) = 0
=> -17x2.(x - 1) - 9x.(x - 1) - 12.(x - 1) = 0
=> (x - 1).(-17x2 - 9x - 12) = 0
=> x - 1 = 0
=> x = 1
Vậy 1 nghiệm của h(x) là 1.
\(\left|x+\dfrac{1}{3}\right|-4=-1\)
\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{1}{3}\right|=3\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{3}=3\\x+\dfrac{1}{3}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{8}{3}\\x=-\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\)
bài 4 cơ mà bạn.