K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

B24:

a)

f(x)=9 - x5  + 4x - 2x+x-7x4

   = - x-7x - 2x+4x +9

g(x)=x- 9 + 2x+7x+2x3

=x+ 7x4  +2x+2x-9

f(x)= - x-7x - 2x3        +4x +9

+

g(x)=x+ 7x4  +2x+2x2          -9

___________________________

h(x)=                       2x+4x

b)

Để h=0 thì :

2x^2+2x=0  

2x(x+1)=0

\(\orbr{\begin{cases}2x=0\\x+1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy x=0 hoặc x=-1 là no của đa thức h(x)

 7 nha dễ như ăn bánh

21 tháng 1 2016

a)Ta xét trong tam giác ABH có Hˆ=90o
=>BAHˆ+ABHˆ=90o
BAHˆ+HACˆ=90o=Aˆ(g t)
=>ABHˆ=HACˆ.
Xét tam giác BHA và Tam giác AIC có:
AB=AC(gt)
Hˆ=AICˆ=90o(gt)
ABHˆ=HACˆ(c/m trên)
=>Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn)
=>BH=AI(hai cạnh tương ứng)
b)Vì Tam giác BHA=Tam giác AIC(c/m trên)
=>IC=AH(hai cạnh tương ứng)
Xét trong tam giác vuông ABH có:
BH2+AH2=AB2
mà IC=AH
=>BH2+IC2=AB2(th này là D nằm giữa B và M)
Ta có thể c/m tiếp rằng D nằm giữa M và C thì ta vẫn c/m được Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn) và BH2+IC2=AC2=AB2
=>BH2+CI2 có giá trị ko đổi
c)Ta xét trong tam giác DAC có IC,AM là 2 đường cao và cắt nhau tại N(AM cũng là đường cao do là trung tuyến của tam giác cân xuất phát từ đỉnh và cũng chính là đường cao của đỉnh đó xuống cạnh đáy=>AM vuông góc với DC)
=>DN chính là đường cao còn lại=>DN vuông góc với AC(là cạnh đối diện đỉnh đó)
d)Ta dễ dàng tính được Tam giác DMN cân tại M=>DM=MN(dựa vào số đo của các góc và 1 số c/m trên)
Từ M kẻ đường thẳng ME vuông góc với AD còn MF vuông góc với IC,Ta dễ dàng c/m được tam giác MED=Tam giác MFN(cạnh huyền-góc nhọn)
=>ME=MF(là hai đường vuông góc tại điểm M gióng xuống hai cạnh của góc HICˆ)
Theo tính chất của đường phân giác(Điểm nằm trên đường phân giác của góc này thì cách đều hai cạnh tạo thành góc đó)=>IM là tia phân giác của HICˆ.

21 tháng 1 2016

Ta có tam giác vuông ABH = CAI (c.h-g.n) => BH = AI
Áp dụng Pytago trong tam giác vuông ACI có:
AC² = AI² + IC² hay AC² = BH² + IC²
Đặt AB = AC = a; áp dụng Pytago trong tam giác vuông ABC ta có BC² = 2a²
Vậy BC²/( BH² + CI²) = BC²/ AC² = 2a²/a² = 2

2 tháng 4 2019

Môn j ?

2 tháng 4 2019

mik 10/4 mới thi,mà môn j vậy bn?

6 tháng 5 2021

1. Đọc những quyển toán nâng cao rèn chí thông minh

2. bạn có thể vô các video mà olm đăng lên để học tốt hơn

Cố lên nha bạn

6 tháng 5 2021

nhg mà bài bình thg đọc còn có chỗ hiểu chỗ ko , sao mà hok đc nâng cao hả bạn !!

24 tháng 11 2019

mình vẽ hình thôi nha:

A C H K M B

cảm ơn bn nhìu ạ <3

5 tháng 1 2016

Bai nay tich cheo la ra luon

5 tháng 1 2016

1+2y/18=1+6y/6x

=> 1+2y+1+6y/18+6x

=> 2+8y/2(9+3x)

=> 2(1+4y)/2(9+3x)

=> 1+4y/9+3x

Ma 1+4y/24=1+4y/9+3x

=> 9+3x=24

=> x=5

22 tháng 10 2018

GỌI SỐ CÂY TRỒNG ĐƯỢC CỦA LỚP 7A,7B,7C là x,y,z( \(x,y,z\in N\))

  VÌ x,y,z tỉ lệ với 5,4,3 \(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)

  ÁP DỤNG TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU TA CÓ :

    \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{x-z}{5-3}=\frac{10}{2}=5\)

TỪ \(\frac{x}{5}=5\Rightarrow x=25\)

      \(\frac{y}{4}=5\Rightarrow y=20\)

      \(\frac{z}{3}=5\Rightarrow z=15\)

   VẬY 7A TRỒNG ĐƯỢC 25 CÂY

           7B TRỒNG ĐƯỢC 20 CÂY

           7C TRỒNG ĐƯỢC 15 CÂY

22 tháng 10 2018

gọi số cây của 3 lớp 7a;7b;7c là a;b;c

theo đề bài ta có : a/5 = b/4 = c/3 và a-c=10 

theo tính chất dãy tỉ số = nhau ta có : 

a/5 = b/4 = c/3 = (a-c)/5-3=10/2=5

suy ra : a/5 = 5 suy ra a=25

             b/4 = 5 suy ra b=20

             c/3 = 5 suy ra c=15

20 tháng 7 2018

\(A=\left|x-1\right|+2018\)

ta có :

\(\left|x-1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|+2018\ge0+2018\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|+2018\ge2018\)

dấu "=" xảy ra khi :

\(\left|x-1\right|=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

vậy MinA = 2018 khi x = 1

20 tháng 7 2018

Bạn nào thông minh giải cả 3 câu hộ mình luôn nha. mk đang cần gấp các bạn ơi

8 tháng 11 2019

Mọi người ơi giúp e với :>>

đang cần gấp mn ơi:>>>