K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2:

a: \(A+B=\dfrac{2}{3}x^5y^5z^3-\dfrac{1}{3}x^5y^5z^3=\dfrac{1}{3}x^5y^5z^3\)

\(B-A=-\dfrac{1}{3}x^5y^5z^3-\dfrac{2}{3}x^5y^5z^3=-x^5y^5z^3\)

b: \(C+D=4x^{10}y^8+\dfrac{5}{2}x^{10}y^8=\dfrac{13}{2}x^{10}y^8\)

\(C-d=4x^{10}y^8-\dfrac{5}{2}x^{10}y^8=\dfrac{3}{2}x^{10}y^8\)

3 tháng 12 2020

Bai lam

\(3^{x+1}=9^x\Leftrightarrow3^{x+1}=3^{2x}\)

\(\Leftrightarrow x-1=2x\Leftrightarrow-x-1=0\Leftrightarrow x=-1\)

21 tháng 11 2021

bài 2 đâu bn

j vậy bn bài đâu rồiucche

Bài 2: 

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có

AD chung

AB=AC

Do đó: ΔABD=ΔACD

Suy ra: BD=CD

b: Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: DB=DC

nên D nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BC

hay AD đi qua trung điểm của BC

27 tháng 12 2021

Bài 1:

Gọi số cây 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là \(a,b,c\in \mathbb{N^*},cây\)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{6+4+5}=\dfrac{30}{15}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12\\b=8\\c=10\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bài 3:

\(a+b\ne-c\Rightarrow a+b+c\ne0\\ \Rightarrow\dfrac{a+b-c}{c}=\dfrac{b+c-a}{a}=\dfrac{c+a-b}{b}=\dfrac{a+b+c}{a+b+c}=1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b-c=c\\b+c-a=a\\c+a-b=b\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=2c\\b+c=2a\\c+a=2b\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow P=\dfrac{a+b}{a}\cdot\dfrac{a+c}{c}\cdot\dfrac{b+c}{b}=\dfrac{2a\cdot2b\cdot2c}{abc}=8\)

27 tháng 12 2021

CẢM ƠN MK LM ĐC 2 BÀI NÀY R NHƯNG MK DỐT HÌNH HỌCkhocroibucminh

7 tháng 5 2021

jimmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm

29 tháng 3 2020

Bài 3: Bảng giá trị:

x                  -9,5                     -6,5                -2,5              
x + 2,5             -         |           -             |         -           0        +
x + 6,5              -         |           -             0        +           |        +
x + 9,5               -         0          +            |         +           |        +

+) Với x < -9,5

Ta có: -x - 2,5 + (-x) - 6,5 + (-x) - 9,5 = 7

=> -3x - 18,5 = 7

=> -3x = 25,5

=> x = -8,5 (ko thỏa mãn)

+) Với -9,5 ≤ x < -6,5 

Ta có: -x - 2,5 + (-x) - 6,5 + x + 9,5 = 7

=> -x + 0,5 = 7

=> -x = 6,5

=> x = -6,5 (ko thỏa mãn)

+) Với -6,5 ≤ x < -2,5

Ta có: -x - 2,5 + x + 6,5 + x + 9,5 = 7

=> x + 13,5 = 7

=> x = -6,5 (thỏa mãn)

+) Với -2,5 ≤ x

Ta có: x + 2,5 + x + 6,5 + x + 9,5 = 7

=> 3x + 18,5 = 7

=> 3x =  -11,5

=> x = -23/6 = -3,8(3)  (không thỏa mãn)

Vậy x = -6,5

Bài 4: Vì \(\left|x+1\right|\ge0\)\(\forall x\inℝ\)\(\left|x+2\right|\ge0\)\(\forall x\inℝ\) ; ..... ; \(\left|x+100\right|\ge0\)\(\forall x\inℝ\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+....+\left|x+100\right|\ge0\) \(\forall x\inℝ\)  (1)

\(\Rightarrow605x\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge0\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\Rightarrow\left|x+1\right|=x+1\\....\\x+100>0\Rightarrow\left|x+100\right|=x+100\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+....+\left|x+100\right|=605x\)

\(\Rightarrow x+1+x+2+...+x+100=605x\)

\(\Rightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(1+2+...+100\right)=605x\)

\(\Rightarrow100x+\frac{\left(1+100\right).\left[\left(100-1\right)\div1+1\right]}{2}=605x\)

\(\Rightarrow5050=605x-100x\)

\(\Rightarrow505x=5050\)

\(\Rightarrow x=10\)

30 tháng 3 2020

học lại Tin lớp 3 đê